Dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm được thể hiện qua việc phân tích các chỉ tiêu trên, ta cĩ những nhận xét, đánh giá sau về kết quả kinh doanh.
1.Những thuận lợi:
Trong thời gian qua hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng gặp nhiều khĩ khăn, song do sự cố gắng của tồn thể Cán bộ, cơng nhân viên Ngân hàng nên hoạt động cũng đạt được những thành quả nhất định. Cĩ thể nĩi Ngân hàng đã phát huy được vai trị quan trọng của một ngành huyết mạch, gĩp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương. Cụ thể là:
1.1. Về nguồn vốn:
Nguồn vốn của Ngân hàng tăng trưởng tốt, năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể, năm 2004 tăng 8% so với năm 2003, năm 2005 tăng 19% so với năm 2004. Trong đĩ, nguồn vốn huy động cĩ sự sụt giảm và nguồn vốn nhận điều hồ từ NHCT Việt Nam tăng.
1.2. Về sử dụng vốn:
Nhìn chung, Doanh số cho vay qua các năm cĩ sự tăng trưởng ổn định. Sử dụng vốn của Chi nhánh chủ yếu là cho vay các thành phần kinh tế. Trong đĩ đa số là ngồi quốc doanh. Do các doanh nghiệp quốc doanh làm ăn kém hiệu quả nên Chi nhánh cĩ chính sách hạn chế cho vay thành phần kinh tế quốc doanh nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng cĩ hiệu quả cao.
Bên cạnh các hoạt động về huy động vốn và cho vay nền kinh tế, Ngân hàng cịn thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ khác. Các hoạt động nghiệp vụ đều tăng trưởng đạt và vượt kế hoạch. Được thể hiện qua kết quả kinh doanh. Thu nhập từ các hoạt động dịch vụ, kinh doanh đều gia tăng. Năm 2005 thu dịch vụ là 1,165 tỉ đồng, tăng 112% so với kế hoạch đặt ra gĩp phần vào tăng lợi nhuận chung của tồn chi nhánh. Tuy nhiên, so với yêu cầu và mục tiêu, định hướng chiến lược của Ban lãnh đạo NHCT VN thì kết quả trên cịn thấp. Nguyên nhân là do hầu hết các lĩnh vực cĩ thể thu phí dịch vụ gặp khĩ khăn do đặc điểm kinh tế xã hội trên địa bàn, số lượng giao dịch, thanh tốn thấp hơn so với các thành phố lớn.
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh:
Lợi nhuận của Ngân hàng qua các năm liên tục gia tăng. Năm 2005 lợi nhuận tăng 35% so với năm 2004. Do hệ thống NHCT VN nĩi chung và NHCT KG nĩi riêng luơn theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh trên thị trường và địa bàn để đưa ra những chiến lược kinh doanh đúng đắn, thu hút khách hàng mới, duy trì quan hệ với khách hàng cũ nhưng vẫn đảm bảo cĩ lợi nhuận.
2.Những khĩ khăn:
2.1. Về cơng tác huy động vốn:
Do tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh khá mạnh nên hệ thống Ngân hàng trên địa bàn gặp phải khĩ khăn trong huy động vốn tại chỗ từ nền kinh tế và dân cư, vì phần lớn nguồn lực tài chính trong xã hội được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong khi nhu cầu vay vốn tín dụng của các thành phần kinh tế vượt quá khả năng của các Ngân hàng. Mặc dù Ngân hàng trong thời gian qua đã cĩ sự thay đổi lãi suất huy động theo chiều hướng tăng lãi suất nhưng huy động vốn của Chi nhánh luơn sụt giảm. Do vậy, vốn hoạt động chủ yếu dựa vào vốn điều chuyển từ Hội sở làm cho chi phí hoạt động của Chi nhánh ngày càng tăng, ảnh hưởng đến lợi nhuận của tồn Chi nhánh.
2.2.Về các hoạt động dịch vụ:
Đã cĩ sự tăng trưởng khá về hoạt động dịch vụ. Song so với các TCTD khác trên địa bàn thì hoạt động này cịn ở mức thấp. Đặc biệt là hoạt động thẻ ATM trên địa bàn chỉ cĩ 2 máy rút tiền trong khi Ngân hàng Ngoại thương là 10 máy.
Năm 2005, nợ quá hạn là 23,99 tỉ đồng tăng 196%. Trong đĩ riêng nợ quá hạn của Cơng ty Chế biến Thực phẩm Xuất khẩu là 52 tỉ. Chi nhánh đã xử lý rủi ro của Cơng ty này là 35.087 tỉ. Nguyên nhân là do các Cơng ty làm ăn thua lỗ nên khơng cĩ khả năng chi trả.
Nhìn chung NHCT Kiên Giang đã cĩ những định hướng đúng đắn, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế địa phương nên đã đạt được những thành tựu khả quan gĩp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và cho chính Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động kinh doanh trong những năm tiếp theo.
Chương 4
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỘNG KINH DOANH