I. PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN:
2. Tình hình biến động nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn của ngân hàng trong thời gian qua luơn tăng. Vốn huy động của ngân hàng được hình thành chủ yếu từ tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân cư và tiền gửi của các TCTD khác. Ngồi ra, Ngân hàng cịn nhận vốn điều hịa của NHCT Việt Nam khi cần thiết. Tình hình nguồn vốn được thể hiện qua bảng sau:
1.1. Vốn huy động:
Những năm vừa qua việc huy động vốn của ngân hàng cũng gặp khơng ít khĩ khăn, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vốn huy động của NHCT Kiên Giang chịu ảnh hưởng bởi nhân tố Tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân cư, tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác. Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ đi vào phân tích các nguồn hình thành vốn.
2.2.1. Tiền gửi doanh nghiệp:
Tiền gửi của các doanh nghiệp chủ yếu là tiền gửi thanh tốn. Đây là loại tiền gửi nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác thanh tốn cho khách hàng gửi tiền. Do đĩ, tiền gửi doanh nghiệp cĩ tính ổn định khơng cao, việc tăng giảm nguồn vốn phụ thuộc vào chính sách đầu tư sử dụng vốn của một số doanh nghiệp cĩ lượng tiền gửi nhiều. Nhiều doanh nghiệp cĩ chính sách đầu tư đổi mới cơng nghệ nhằm tung ra thị trường những sản phẩm mới cĩ tính cạnh tranh để chiếm thị phần. Nguồn vốn này chiếm tỉ trọng cao trong nguồn vốn huy động vì vậy ngân hàng cần quan tâm nhiều hơn để thu hút ngày càng nhiều các doanh nghiệp gửi tiền.
Năm 2003, tiền gửi doanh nghiệp là 295 tỉ đồng chiếm 64% trong tổng nguồn vốn
Năm 2004, tiền gửi của doanh nghiệp là 204 tỉ đồng, giảm 91 tỉ, về tỉ lệ giảm 30,8% so với năm 2003. Năm 2005, Tiền gửi doanh nghiệp lại tiếp tục giảm xuống cịn 166,1 tỉ đồng, giảm 38 tỉ so với năm 2004 với tỉ lệ giảm là 18,6%.
Như vậy, tiền gửi của doanh nghiệp cĩ sự sụt giảm là do tiền gửi phân tán ở nhiều tổ chức tín dụng khác nhau trên địa bàn. Đáng chú ý là cĩ các doanh nghiệp rút vốn để đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất hoặc đầu tư chiều sâu như Cơng ty Xi Măng Hà Tiên II rút 28.500 triệu đồng, Bưu điện Tỉnh rút 45.000 triệu đồng. Hiện nay, tiền gửi doanh nghiệp chiếm khoảng 71% nguồn vốn huy động. Do đĩ, cĩ thể nĩi việc giảm tiền gửi doanh nghiệp là nguyên nhân dẫn đến việc giảm nguồn vốn huy động.
2.2.2. Tiền gửi dân cư:
Mặc dù chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các TCTD khác trên cùng địa bàn nhưng lượng tiền gửi dân cư vẫn ổn định. Tiền gửi dân cư là nguồn vốn mà ngân hàng cần khai thác nhiều hơn do tính ổn định của nĩ. Cụ thể, đến cuối năm 2004, số dư tiền gửi dân cư là 76,5 tỉ đồng, chiếm 15% trong tổng nguồn vốn, giảm 7,5 tỉ so
với năm 2003. Tuy nhiên, tỉ lệ giảm của tiền gửi dân cư khơng đáng kể chỉ giảm 8% so với năm 2003.
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư cuối năm 2005 cĩ sự gia tăng đạt 100,3 tỉ đồng, tăng 23,8 tỉ đồng với tỉ lệ tăng là 31% so với năm 2004.
Sự gia tăng của tiền gửi dân cư là do hiện nay nền kinh tế đã cĩ sự phát triển tương đối cao, đời sống của người dân cũng được nâng lên đáng kể. Do vậy, người dân cĩ vốn tích luỹ tạm thời nhàn rỗi, họ cĩ ý thức trong việc giữ đồng tiền của mình sao cho an tồn lại cĩ khả năng sinh lời cho nên họ chọn biện pháp gửi tiền trong Ngân hàng. Tiền gửi dân cư cĩ xu hướng tăng nhưng khơng đáng kể và khơng thể bù đắp sự thiếu hụt nguồn vốn đã bị sụt giảm. Tiền gửi dân cư cĩ tính ổn định khá cao nhưng chiếm tỉ trọng cịn thấp trong tổng nguồn vốn, đồng thời khĩ tăng trưởng nhanh. Vì vậy tiền gửi dân cư khơng ảnh hưởng nhiều đến sự tăng, giảm của nguồn vốn huy động.
2.2.3. Tiền gửi của các TCTD khác:
Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác chỉ phát sinh vào năm 2004 với số tiền là 500 triệu. Thực tế tiền gửi của các TCTD khác vào Ngân hàng Cơng thương Kiên Giang là rất ít và khơng ổn định. Các TCTD khác chỉ gửi tiền vào khi cĩ nhu cầu giao dịch thanh tốn. Nguồn vốn này chỉ chiếm 0,2% tổng vốn huy động vào năm 2004.
Tĩm lại:
Nguồn vốn huy động của NHCT Kiên Giang phụ thuộc chủ yếu vào lượng tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế như: Cơng ty Xi Măng Hà Tiên II, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ban quản lý các dự án, điện lực Kiên Giang… Trong năm 2004 và 2005 các doanh nghiệp này cĩ nhu cầu đầu tư sử dụng vốn làm cho tiềm gửi huy động của Chi nhánh giảm mạnh.
Năm 2004 nguồn vốn huy động là 291 tỉ giảm 98 tỉ so với năm 2003, trong đĩ tiền gửi doanh nghiệp giảm 91 tỉ, tiền gửi dân cư giảm 7,5 tỉ , tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác tăng 0,5 tỉ đồng.
Năm 2005 tiền gửi doanh nghiệp giảm 37,9 tỉ; tiền gửi dân cư tăng 23,8 tỉ; tiền gửi của các tổ chức tín dụng giảm 0,5 tỉ cho nên nguồn vốn huy động giảm 14,6 tỉ.
nhánh trong đĩ chú trọng nâng cao tiền gửi dân cư do tính ổn định của nĩ. Nhưng tạm thời nguồn vốn tăng từ các khách hàng mới vẫn chỉ đủ bù đắp số tiền gửi của một số doanh nghiệp lớn rút về đầu tư. Do đĩ, về tổng thể nguồn vốn huy động vẫn chưa cĩ sự tăng trưởng đáng kể. Chi nhánh đã tăng lượng khách hàng giao dịch nhờ các phương thức huy động đa dạng như: phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm dự thưởng… Tuy nhiên lãi suất huy động cũng cĩ ảnh hưởng nhất định đến việc duy trì và tăng trưởng nguồn vốn. Về lĩnh vực này, Chi nhánh khơng cĩ ưu thế cạnh tranh so với các Tổ chức tín dụng cổ phần, Ngân hàng Phát triển Nhà.
2.2. Vốn điều hịa từ NHCT Việt Nam.:
Năm 2004 nguồn vốn điều hịa là 216 tỉ đồng chiếm 44% tổng nguồn vốn, tăng 135 tỉ đồng với tỉ lệ tăng là 166% so với năm 2003. Sự gia tăng này là do dư nợ cho vay nền kinh tế phát triển và vốn huy động của Chi nhánh khơng đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn của các tổ chức, cá nhân nên phải nhận vốn điều hịa.
Số dư nguồn vốn này đến ngày 31/12/2005 là 324,1 tỉ đồng, tăng 108,1 tỉ đồng so với năm 2004 với tỉ lệ tăng là 50%. Sự gia tăng nguồn vốn điều hịa của NHCT KG khơng phải do ngân hàng hoạt động kinh doanh kém hiệu quả mà do nhu cầu vốn vay của khách hàng ngày càng cao. Tuy nhiên ngân hàng cũng cần phải hạn chế nguồn vốn này nhằm nâng cao hơn nữa khả năng tự chủ và giảm lãi suất tín dụng cũng là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Tĩm lại, nguồn vốn của Ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi nguồn vốn huy động và nguồn vốn điều hồ từ Ngân hàng Cơng thương Việt Nam.
Năm 2004 tổng nguồn vốn Ngân hàng tăng 37 tỉ là do nguồn vốn điều chuyển tăng 135 tỉ cịn nguồn vốn huy động giảm 98 tỉ. Tổng nguồn vốn của năm 2005 tăng 93,5 tỉ do tác động của sự gia tăng của nguồn vốn điều hồ là 108,1 tỉ trong khi đĩ nguồn vốn huy động giảm 14,6 tỉ.
Biểu đồ 02: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 379 281 266,4 81 216 324,1 460 497 590,5 0 100 200 300 400 500 600 700 2003 2004 2005 Năm Tỉ đồng Vốn huy động Vốn điều hoà Tổng nguồn vốn II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN:
Cùng với sự gia tăng về nguồn vốn thì quy mơ tín dụng và chất lượng tín dụng cĩ xu hướng gia tăng. Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng được thể hiện qua bảng sau: Bảng 08: TỔNG HỢP TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN QUA 03 NĂM Đvt: tỉ đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 So sánh 04/03 So sánh 05/04 Số tiền % tiềnSố % Doanh số chovay 645,33 832,11 856,45 186,78 28,9 24,34 2,9 Doanh số thu nợ 639,33 712,11 804,12 72,78 11,4 92,01 12,9 Dư nợ 502,00 622,00 674,33 120,00 23,9 52,33 8,4 Nợ quá hạn 22,96 8,09 23,99 (14,87) (64,8) 15,90 196,5 (Nguồn: Phịng kế tốn)
Qua bảng tổng hợp trên chúng ta cĩ nhận xét sau:
Doanh số cho vay qua ba năm đều tăng. Cụ thể, năm 2004 tăng 186,78 tỉ đồng so với năm 2003 với tỉ lệ tăng 28,9%. Đến ngày 31/12/2005 doanh số cho vay là 856,45 tỉ đồng, tăng 24,34 tương đương với tỉ lệ 2,9% so với năm 2004.
Doanh số thu nợ năm 2005 là 804,12 tỉ; tăng 92,01 tỉ so với năm 2004 và tỉ lệ tăng là 12,9%.
Dư nợ năm 2005 tăng 52,33 tỉ với tỉ lệ tăng là 8,4% so với năm 2004.
Nợ quá hạn của năm 2004 là 8,09 tỉ; giảm 15 tỉ, tỉ lệ giảm là 35% so với năm 2003. Đây là điều đáng mừng nhưng nợ quá hạn của NHCT Kiên Giang cịn ở mức cao. Đến ngày 31/12/2005 nợ quá hạn tăng lên 23,99 tỉ đồng, tăng 15 tỉ so với năm 2004. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do nợ quá hạn cho vay khắc phục hậu quả bão số 5 (cho vay theo chỉ định của Chính phủ) và nợ cho vay phát triển vùng đệm U Minh Thượng (cho vay theo chủ trương của tỉnh), các khoản nợ này chiếm 90% trên tổng dư nợ quá hạn.