1. Tình hình nợ quá hạn:
Nhìn chung hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong thời gian qua luơn tăng trưởng, gĩp phần mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Song cùng với việc mở rộng tín dụng ít nhiều sẽ tiềm ẩn những rủi ro.
Nợ quá hạn là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Nếu khơng quản lý tốt các mĩn nợ quá hạn nĩ sẽ trở thành các khoản nợ xấu, nợ khĩ cĩ khả năng thu hồi làm giảm hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh. Nợ quá hạn của NHCT KG qua ba năm tăng, giảm khơng ổn định. Tình hình như sau:
Bảng 15: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN Đvt: tỉ đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 So sánh 2004/2003 2005/2004So sánh Số tiền % Số tiền % Nợ quá hạn 22,96 8,09 23,99 (14,87) (64,8) 15,90 (197) - Ngắn hạn 4,85 1,54 1,80 (3,31) (68,2) 0,26 16,9 - Trung & dài hạn 18,11 6,55 22,19 (11,56) (63,8) 15,64 238,8
Tổng dư nợ 502 622 674,33 120 23,9 52,33 8,4
Năm 2003, Chi nhánh chịu ảnh hưởng của tình hình kinh tế trong tỉnh: các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, giá cả gia tăng… Số nợ quá hạn của Chi nhánh là rất cao: 22,96 tỷ đồng. Trong đĩ: Nợ quá hạn ngắn hạn là 4,85 tỷ, chiếm
trong năm này nợ quá hạn chiếm 4,57% tổng dư nợ. Sang năm 2004 số dư nợ cĩ sự sụt giảm cịn 8,09 tỷ đồng, giảm 14,87 tỉ tương đương với tỷ lệ giảm là 64,8% so với năm 2003. Do năm 2004 Chi nhánh đã thu hồi được các mĩn nợ tồn đọng và xử lý rủi ro các mĩn nợ quá hạn. Cụ thể, năm 2004 nợ quá hạn bão số 5 được NHCT Việt Nam cho xử lý rủi ro 50% dư nợ, số cịn lại chờ nguồn của Chính phủ xử lý. Hơn nữa, Ngân hàng kiên quyết sử dụng biện pháp tích cực để thu hồi nợ như thường xuyên nhắc nhở, đơn đốc khách hàng trả nợ, phạt chậm trả…nên làm cho nợ quá hạn năm 2004 giảm mạnh so với năm 2003.
Năm 2005, nợ quá hạn là 23,99 tỷ đồng, tiếp tục tăng mạnh so với năm 2004 là 15,90 tỷ. Trong đĩ nợ quá hạn ngắn hạn là 1,80 tỷ, cịn nợ quá hạn trung hạn là 22,19 chiếm 92,5% nợ quá hạn. Nguyên nhân là do sự biến động của giá cả thị trường theo hướng leo thang, đặc biệt là giá cả nhiên vật liệu đã làm cho các ngành nghề giảm hiệu quả kinh doanh thậm chí thua lỗ nên đã khơng đảm bảo chi trả đúng thời hạn dẫn đến nợ quá hạn của Ngân hàng tăng mạnh. Trong đĩ đáng chú ý là nợ quá hạn của Cơng ty Chế biến Thực phẩm Xuất khẩu là 52.028 triệu đồng (gồm VND và ngoại tệ quy VND). Chi nhánh đã xử lý rủi ro của Cơng ty này là 35.087 triệu đồng.
Kết quả phân tích trên cho thấy cho vay trung và dài hạn chứa đựng nhiều rủi ro về khả năng thanh tốn, do cho vay thời gian kéo dài trong khi đĩ tình hình kinh tế luơn cĩ những biến động bất ngờ. Vì vậy, trong năm 2006, Chi nhánh sẽ thực hiện kiểm sốt chặt chẽ các khoản nợ đặc biệt là các khoản nợ trung và dài hạn để khống chế mức gia tăng nợ quá hạn mới, đồng thời chỉ đạo Cán bộ nghiệp vụ và các Bộ phận liên quan khác xử lý, giảm sát và đơn đốc thu hồi nợ quá hạn cũ. Mục tiêu giảm 8.000 triệu đồng nợ nhĩm 5 so với kết quả thực hiện năm 2005.
Từ sự phân tích trên cho thấy nếu khơng quản lý tốt các khoản nợ quá hạn thì nợ quá hạn sẽ trở thành các khoản nợ khĩ địi. Đĩ là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. Lúc này khoản nợ quá hạn đã bộc lộ rõ về khoản cho vay rủi ro.
2. Tình hình quản lý rủi ro của Chi nhánh:
- Thành lập Hội đồng tín dụng để xem xét đánh giá những mĩn vay từ 50 triệu trở lên. Thực tế cho thấy các thành viên trong Hội đồng đã cĩ nhiều ý kiến hữu ích khác nhau để thấy rõ những khĩ khăn trong hồ sơ pháp lý, giá trị tài sản cũng như nhiều yếu tố khác bổ ích cho việc hạn chế những rủi ro đến mức thấp nhất.
- Tranh thủ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, khu phố, phường, xã… trong việc thu thơng tin ban đầu về khách hàng vay vốn, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý tài sản sau này nếu khách hàng khơng trả được nợ.
- Tiến hành kiểm tra, giám sát thực tế hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở tìm hiểu để tư vấn cho khách hàng. Đây là vấn đề mang tính chất phịng ngừa từ xa bảo đảm khi cĩ vấn đề xảy ra thì Chi nhánh sẽ cĩ biện pháp xử lý kịp thời.
- Tham gia vào mạng lưới CIC (Credit Information Center - mạng lưới thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng) của Ngân hàng Nhà nước nhằm thu thập những thơng tin cần thiết khi cĩ nhu cầu thường xuyên và đột xuất. Tất cả các khách hàng trước khi vay đều được Chi nhánh điều tra thơng tin dư nợ từ các Ngân hàng khác qua mạng lưới CIC, điều đĩ cĩ thể tránh được sự cho vay trùng lắp. Tuy nhiên, hiện nay cơng tác CIC cĩ thể nĩi là chưa đạt yêu cầu để đáp ứng với yêu cầu thực tế, việc cung cấp thơng tin tín dụng từ CIC của Ngân hàng Nhà nước rất chậm.
- Việc xử lý tài sản khi khách hàng khơng trả được nợ đã được Chi nhánh giải quyết thỏa đáng. Do đĩ, Ngân hàng đã giảm nợ quá hạn, tránh tồn đọng vốn.