2. Kiến nghị đối với Nhà nớc.
2.4 Chính sách hỗ trợ xuất khẩu.
Hiện nay, Việt Nam cha thành lập đợc quỹ bảo hiểm xuất khẩu cũng nh quỹ hỗ trợ xuất khẩu để khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn tham gia hoạt động này, nhất là trong điều kiện thị trờng thế giới đầy biến động. Các doanh nghiệp nhỏ, vốn ít vẫn không giám mạo hiểm bán hàng theo phơng thức bán trả chậm, trả góp...mặc dù đủ điều kiện ký kết hợp đồng xuất khẩu. Vẫn cha có hiệp hội ngành may mặc xuất khẩu để hỗ trợ trong việc nghiên cứu thị trờng, hỗ trợ về giá cả...Tuy nhiên, đã có quỹ thởng xuất khẩu. Vừa qua, bộ thơng mại đã ban hành quy chế quản lý và sử dụng quỹ thởng xuất khẩu nhằm khen thởng, động viên và khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có thành tích xuất sắc và đạt hiêụ quả cao trong hoạt động xuất khẩu. Để hỗ trợ tích cực hơn nữa trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp, Nhà nớc cần sớm thực hiện các giải pháp sau:
- Thành lập quỹ bảo hiểm và quỹ hỗ trợ xuất khẩu chung cho cả nớc và cho phép công ty doanh nghiệp Hà Nội thành lập quỹ hỗ trợ khi giá cả thị trờng thế giới có nhiều biến động, gặp nhiều rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng ngoại thơng, trong quá trình vận chuyển hàng xuất khẩu.
- Chính Phủ sớm ra quyết định thành lập hiệp hội dệt may Việt Nam nhằm tập hợp và hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu.
Đồng thời nhanh chóng xúc tiến việc thành lập cơ quan xúc tiến thơng mại chuyên về thị trờng xuất khẩu, trong đó có thị trờng hàng dệt may
- Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu nh: hỗ trợ vốn, cho vay vốn với lãi xuất thấp đối với các doanh nghiệp thiếu vốn để sản xuất hoặc thực hiện hợp đồng khi đã có thị trờng và đối tác để xuất khẩu hoặc doanh nghiệp mở rộng hoặc tham gia vào thị trờng mới...
- Nhà nớc có chính sách hỗ trợ cho các vệ tinh cung ứng dịch vụ, nguyên phụ liệu cho hàng dệt may xuất khẩu: chính sách cho vay vốn, trợ giúp về mặt KHKT đối với nông dân vùng nguyên liệu, với các hộ gia đình sản xuất phụ liệu...