Nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV và hoàn thiện bộ máy tổ chức của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở công ty Dệt may Hà Nội (Trang 87 - 88)

1. Những giải pháp từ phía công ty.

1.2 Nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV và hoàn thiện bộ máy tổ chức của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, để có thể huy động đợc nguồn vốn lớn từ ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn vay từ ngân hàng hay việc huy động từ công chúng đòi hỏi công ty cần phải xây dựng và đa ra các kế hoạch sử dụng vốn đó một cách khả thi và có ý nghĩa thực tiễn. Hay nói cách khác công ty cần phải xây dựng niềm tin của mọi chủ thể đối với doanh nghiệp

1.2 Nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV và hoàn thiện bộ máy tổ chức của doanh nghiệp. doanh nghiệp.

Cơ sở lý luận và thực tiễn

Về lý thuyết, nâng cao trình độ cho CBCNV là các hoạt động nhằm nâng cao ý thức của ngời lao động, nâng cao năng xuất lao động và hiệu quả sản xuất, nâng cao năng lực chuyên môn cho CBCNV. CBCNV là một trong những nhân tố cơ bản quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.

Hiện nay, điều mà các doanh nghiệp nói chung và Hanosimex nói riêng thiếu nhất là đội ngũ CBCNV có trình độ, năng lực thực sự và bộ máy quản lý hoạt động có hiệu quả. Nêu các doanh nghiệp làm tốt điều này sẽ góp phần làm cho hoạt động xuất khẩu đợc trôi chảy, nhịp nhàng hơn và do đó nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá. Vì vậy, Hanosimex cần phải chú trọng nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV và hoàn thiện bộ máy tổ chức công ty.

Nội dung giải pháp

Nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV.

Đối với những ngời làm công tác XNK ở công ty hiện nay còn tồn tại một nghịch lý là những ngời làm việc lâu năm có kinh nghiệm chuyên môn vững vàng thì lại yếu về ngoại ngữ, trong khi những ngời trẻ giỏi về ngoại ngữ lại thiếu kinh

nghiệm sử lý công tác chuyên môn. Do vậy, trong thời gian tới, công ty phải thờng xuyên gửi các cán bộ trẻ đi đào tạo nhằm nâng cao kiến thức về kinh doanh quốc tế, củng cố nghiệp vụ XNK tại các trờng đại học ở trong và ngoài nớc. Đồng thời có kế hoạch đào tạo lại số cán bộ ở phòng XNK để họ có điều kiện nâng cao nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ.

Đối với đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất là những ngời ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm của công ty, do đó công ty cần có kế hoạch nâng cao tay nghề cho đội ngũ này. Công ty có thể gửi những công nhân trẻ, tay nghề thấp đi đào tạo tại các trung tâm dạy nghề hoặc các trờng đào tạo chuyên ngành dệt may. Hoặc có thể đào tạo tại chỗ bằng cách tổ chức các lớp học thuê các chuyên gia kỹ thuật đến giảng dạy, công ty có thể nâng cao tay nghề cho các lao động trẻ bằng các cử các công nhân kỹ thuật bậc cao kèm cặp, hớng dẫn ngay tại nơi làm việc, điều này có thể giúp cho ngời có tay nghề thấp nhanh chóng tiến bộ.

Hoàn thiện bộ máy tổ chức.

Việc hoàn thiện bộ máy tổ chức, nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý cần đợc tiến hành theo các hớng sau:

- Học tập các phơng pháp quản lý tiên tiến trên thế giới.

- Tổ chức học tập các nội quy, quy định cho toàn thể cán bộ công nhân và giám sát chặt chẽ việc thực hiện, dần dần đa sản xuất vào nề nếp, chính quy và hiện đại.

- Bố trí cán bộ đúng vị trí công tác sở trờng và phù hợp với năng lực của họ, làm tăng hiệu quả công tác của mỗi ngời trong công ty.

- Có những biện pháp thởng phạt nghiêm minh để khuyến khích tinh thần làm việc, đồng thời để nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời lao động.

- Thắt chặt sự đoàn kết, hiểu biết và giúp đỡ lẫn nhau của cán bộ công nhân toàn công ty.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở công ty Dệt may Hà Nội (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w