Các nhân tố bên trong.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở công ty Dệt may Hà Nội (Trang 42 - 49)

3 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng tới sức cạnh tranh của công ty.

3.2 Các nhân tố bên trong.

Nguồn nhân lực

Lực lợng lao động trong công ty rất đông đảo, bao gồm những ngời đã tốt nghiệp đại học, những công nhân đợc đào tạo từ các trờng trung cấp, cao đẳng cho

tới những ngời không đợc đào tạo qua trờng lớp nh công nhân bốc vác, lao công. Nguồn nhân lực trong Công ty đợc phản ánh qua bảng 1.

Bảng 1: Cơ cấu lao động trong công ty qua những năm gần đây

(Đơn vị: ngời) Năm Tổng số lao động Nam Nữ Bộ phận hành chính Bộ phận sx trực tiếp Trình độ học vấn Đại học Trung cấp LĐPhổ thông 1998 6.529 1.985 4.544 414 6.115 340 381 5.799 1999 6.100 1.923 4.177 402 5.698 334 380 5.386 2000 5.450 1.718 3.732 359 5.091 350 420 4.680 2001 5150 1600 3550 325 4825 355 429 4366 2002 4988 1550 3438 300 4688 378 450 4160 (Nguồn : Phòng Tổ chức- Hành Chính)

Bảng 1 cho thấy, trong công ty lao động nữ nhiều hơn nam. Qua thực tế khảo sát, số nữ tập trung chủ yếu ở bộ phận trực tiếp sản xuất. Điều này rất phù hợp với đặc điểm sản xuất của ngành. Số lao động trong bộ phận hành chính năm 2002 chiếm 6%, bộ phận trực tiếp sản xuất chiếm 94%, điều này chứng tỏ bộ máy quản lý của công ty rất gọn nhẹ. Hàng năm, quý, tháng công ty tổ chức thi tay nghề, mở các lớp bồi dỡng cho cán bộ công nhân viên. Độ tuổi lao động trung bình trong công ty là 27, đây là một thuận lợi lớn cho công ty bởi tuổi trẻ thờng có tính năng động, sáng tạo và lòng nhiệt tình với công việc. Lực lợng lao động này đã giúp công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may trong cơ chế thị trờng. Số lao động đợc đào tạo từ các khối trờng chuyên nghiệp của công ty chiếm tỷ lệ khoảng 16,6% tổng lao động của toàn công ty trong năm 2002, năm 2001 tỷ lệ này chiếm 15,2% và năm 2000 là 14,13%. Nh vậy, số lợng lao động đ- ợc đào tạo qua các trờng chuyên nghiệp của công ty ngày càng tăng, trình độ của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao. Tuy nhiên tỷ lệ này còn thấp so với nhũng đòi hỏi của công việc (vận hành máy móc, thiết bị hiện đại; kỹ năng sản xuất tinh vi cao cấp...). Do đó, hàng năm công ty đều có kế hoạch bổ xung lao động, bồi d- ỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng nh khả năng tiếp thu công nghệ mới cho

CBCNV. Ngời lao động có trình độ càng cao, càng có nhiều hiểu biết về công việc thì càng đảm bảo công tác nghiên cứu và nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh hiệu quả sản xuất.

Đợc sự trợ giúp của các máy móc chuyên dụng tiên tiên, hiện đại, sức lao động của ngời công nhân đợc sử dụng hợp lý hơn. Năm 2002 năng suất lao động trung bình tính theo doanh thu đạt 1.344.210 đồng/ngời/tháng, thu nhập bình quân là 1.097.500 đồng/ngời/tháng. Với lao động mới tuyển, các CBCNV có nhiệm vụ kèm cặp và hớng dẫn để họ bắt tay vào công việc một cách thuận tiện nhất.

Các phòng ban chức năng của công ty từ trên xuống phối hợp luôn đồng bộ, việc phân cấp chồng chéo. Các công việc thờng nhật, hay định kỳ, hay cả những vấn đề phát sinh đều đợc giải quyết khẩn trơng, kịp thời. Vì thế bộ máy quản lý của công ty đợc coi là khá hiệu quả (số cán bộ quản lý chỉ chiếm 6% tổng lao đông toàn công ty). Năm 2003 công ty tiến hành hoàn thiện dây chuyền sản xuất vải Denim là sản phẩm mới đa vào sản xuất nhng hiệu quả đem lại khá cao.

Nguồn lực về tài chính

Hiện nay công ty dệt may Hà nội là một trong những công ty có giá trị tài sản lớn trong tổng công ty dệt may Việt Nam. Tổng giá trị tài sản của công ty khoảng gần 300 tỷ với các công trình xây dựng về cơ sở hạ tầng, hệ thống cung cấp điện nớc, máy móc thiết bị của công ty. Công ty đã huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn và ngày càng đầu t mua sắm máy móc thiết bị hiện đại làm tăng nguồn vốn cố định, tạo điều kiện mở rộng sản xuất, tăng chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của công ty.

Công ty rất chú trọng vào việc bảo toàn và phát triển nguồn vốn ngày một gia tăng. Vì trong kinh doanh có đợc nguồn vốn lớn và ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng nhờ vào việc thay đổi các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các máy móc kỹ thuật hiện đại hơn nhằm giảm bớt sức ngời. Nhờ đó mà công ty có thêm thời gian đầu t vào đào tạo nguồn nhân lực để phát huy trí lực của họ để quay lại tiếp tục

điều khiển máy móc phục vụ cho công việc của mình đợc tốt hơn từ đó tăng năng suất doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Do đó, việc tổ chức cơ cấu vốn sao cho hợp lý là điều vô cùng quan trọng đối với lãnh đạo công ty cũng nh đối với những ngời trực tiếp quản lý nguồn vốn.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công ty luôn tìm cách khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có cũng nh nguồn vốn Nhà n- ớc giao cùng với các nguồn vốn khác mà công ty có đợc. Mọi hoạt động sản xuất của công ty đều cần có vốn, khi bớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh trớc hết công tác tổ chức tài chính của công ty phải xác định đợc nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của công ty trong kỳ vì việc khai thác và tạo lập nguồn hình thành vốn cố định sẽ quyết định đến quy mô và ảnh hởng tới sự tồn tại của tài sản cố định. Các khoản đầu t dài hạn và các chi phí xây dựng cơ bản dở dang của công ty. Tiếp theo dựa vào bản kế hoạch vốn công ty sẽ tổ chức huy động vốn để đáp ứng kịp thời đầy đủ cho các hoạt động của công ty.

Bảng 2: Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty

(Đơn vị: Triệu đồng)

STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

1 Tổng nguồn vốn 608.215,82 712.615,82 104.400 2 Nguồn vốn chủ sở hữu 155.337,92 159.682 4.344,08 3 Tổng nợ ngắn hạn 272.599,47 250.367,74 -22.231,73 4 Tổng Tài sản lu động(TSLĐ) 332.713,36 282.720,45 -49.992,91 5 Tổng vốn bằng tiền 19.435,63 19.845,63 410 6 Tỷ suất tài trợ (=2/1) (%) 0,26 0,224 -0,036 7 TS thanh toán ngắn hạn (=4/3) (%) 1,22 1,129 -0,094 8 TS thanh toán của TSLĐ(=5/4) (%) 0,06 0,079 0,019 9 TS thanh toán tức thời(=5/3) (%) 0,07 0,07 0

10 Vốn hoạt động thuần(=4-3) 60.113,89 32.352,71 -27.761,18

(Nguồn:Phòng Kế toán-Tài chính)

Là một doanh nghiệp Nhà nớc có uy tín trong ngành vì vậy việc huy động nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau là việc không quá khó đối với công ty. Công ty có thể khai thác và tạo lập nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm: Vốn do ngân sách nhà nuớc cấp; Vốn từ các quỹ: quỹ khấu hao, quỹ đầu t và phát triển, lợi nhuận để lại của công ty; Vốn vay của ngân hàng; Nguồn vốn phát hành chứng

khoán. Đây là bộ phận rất quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; Nguồn vốn liên doanh, liên kết.

Qua kết quả phân tích tình hình tài chính ở trên có thể thấy rõ việc quản lý tài chính ở công ty rất đợc chú trọng. Cụ thể, chỉ tiêu tỷ suất tài trợ ở công ty < 0,5 chứng tỏ công ty đã biết huy động tốt các khoản vốn vay bên ngoài, chỉ tiêu tỷ suất thanh toán ngắn hạn > 1 cho thấy công ty có thể chủ động trang trải các khoản nợ bằng tài sản sẵn có của mình. Từ bảng số liệu ta thấy khả năng tài chính của doanh nghiệp là khá tốt, khả năng huy động vốn lớn sẽ giúp doanh nghiệp có nhiều vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị, đồng thời tăng khả năng hợp tác đầu t về liên doanh liên kết. Đây là một lợi thế rất lớn đối với doanh nghiệp trong việc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của mình bởi vì vấn đề nguồn vốn đang là vấn đề rất bức súc đối với các doanh nghiệp dệt may nói riêng và tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, đây chỉ là yếu tố cần, còn yếu tố đủ chính là tình hình sử dụng vốn bởi nó sẽ quyết định đến chi phí về vốn của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.

Nguồn lực về vật chất kỹ thuật.

Công ty dệt may Hà Nội có nhiều loại dây truyền máy móc thiết bị dùng để sản xuất ba mặt hàng chính là sợi, sản phẩm dệt kim và khăn bông. Các dây chuyền này chủ yếu là dây chuyền sản xuất liên tục ( bố trí mặt bằng định hớng theo sản phẩm).

Hiện nay, tại nhà máy sợi I và nhà máy sợi II đều có dây truyền vừa sản xuất sợi chải kỹ, vừa sản xuất sợi chải thô. Tại nhà máy sợi II còn có thêm dây chuyền sản xuất sợi phế OE. Từ dây chuyền chải kỹ và chải thô có thể kết hợp để sản xuất sợi đơn chải thô sợi đơn chải kỹ và sợi xe. Đó là nhà máy bông Mazoly và Muzata của Nhật bản, máy Autoconer và Schrafhort của Đức, máy đậu và máy xe do Trung quốc sản xuất.

Bảng 3 : Máy móc thiết bị tại Nhà mây sợi I và Nhà máy sợi II (2002)

ST T Máy móc thiết bị Tổng số máy Công suất Năm sử dụng Nớc sản xuất NM sợi I NM sợi II

1. Máy dây bông 4 90% 1975 Đức 2 2

2. Máy chải 48 90% 1975 Đức 24 24

3. Máy ghép 42 90% 1982 Đức,ý 26 16

4. Máy thô 20 90% 1982 Đức 12 8

5. Máy sợi con 176 90% 1982 Đức 111 65

6. Máy ống 26 90% 1989 Đức 16 10

7. Máy đậu 3 90% 1989 TQ 2 1

8. Máy xe 19 90% 1982 TQ 9 10

9. Máy ống xốp 2 90% 1982 TQ - 2

10. Máy cuộn cúi 3 90% 1989 Đức, ý 2 1

11. Máy chải kỹ 13 90% 1989 Đức, ý Nhật 13 -

Tổng số máy 365 217 139

(Nguồn : Phòng kỹ thuật đầu t)

Hầu hết máy móc đều đợc sản xuất từ năm 1979, 1980 ngoại trừ máy Schrafhort và Mur 0ata là mới đợc trang bị sản xuất vào những năm 1994, 1995. Tại nhà máy sợi Vinh các máy móc thiết bị hoàn toàn do CHLB Đức sản xuất vào đầu những năm 1970 và một số máy móc đã khấu hao hết.

Hầu hết máy móc thiết bị của công ty dệt may Hà Nội có thời gian sử dụng khá lâu, đây chính là điểm yếu trong chiến lợc cạnh tranh của công ty trong cơ chế thị trờng. Do vậy công ty cần có chiến lợc đầu t hơn nữa vào máy móc thiết bị để tạo ra những sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thế giới.

Nh vậy, ngoại trừ những máy móc thiết bị dùng để sản xuất các sản phẩm mới của công ty: Vải Demin, sản phẩm Demin, Mũ nới đợc trang bị gần đây thì còn lại là những máy móc đã có thời gian sử dụng khá lâu, đây chính là điểm yếu trong chiến lợc cạnh tranh của Công ty trong cơ chế thị trờng.

Công tác thị tr ờng và marketing của công ty dệt may Hà Nội.

Thị trờng tiêu thụ của công ty dệt may Hà Nội khá rộng lớn, bao gồm thị tr- ờng trong nớc (50%) và thị trờng nớc ngoài (50%). Công ty đang từng bớc khẳng

định mình trên thị trờng nội địa nhằm tạo cơ sở phát triển sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế

Hiện nay, công ty đang cố gắng phát triển mạng lới phân phối. Năm 2002 công ty có tới hơn 20 quầy giới thiệu sản phẩm và hơn 60 đại lý ở các tỉnh thành phố so với 14 quầy giới thiệu sản phẩm và 35 đại lý vào năm 2001. Mạng lới kênh phân phối bao gồm kênh phân phối gián tiếp và kênh phân phối trực tiếp. Kênh phân phối gián tiếp thông qua các đại lý nh cơ sở Vĩnh Tiến, công ty TNHH Tiên Tiến, công ty TNHH Hiệp Hoà.

Kênh phân phối trực tiếp đợc tập trung chủ yếu ở sản phẩm sợi, hàng may mặc nội địa, hàng khăn bông. Đối với các sản phẩm xuất khẩu thì công ty nhận đơn hàng trực tiếp từ nớc ngoài. Ngoài ra, công ty còn áp dụng các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ nh quảng bá sản phẩm trên báo trên tạp trí, tham gia các hội chợ triển lãm, tổ chức các hội nghị khách hàng.

Công ty tiến hành thu thập thông tin về thị trờng nớc ngoài qua các cơ quan, tổ chức trong nớc có chức năng, chẳng hạn nh:

- Phòng thơng và công nghiệp Việt Nam: là cơ quan có quan hệ rất rộng trên thế giới, có khả năng tìm hiểu đợc thực lực của các công ty kinh doanh của nớc ngoài, để từ đó cung cấp các thông tin cần thiết cho các công ty trong nớc có nhu cầu tìm đối tác.

- Bộ thơng mại: là một đơn vị có chức năng quản lý và tổ chức các hội chợ, triển lãm, giới thiệu tạo điều kiện cho các cán bộ của công ty đi tham quan và nối quan hệ với các đơn vị sản xuất kinh doanh ở nớc ngoài.

- Các cơ quan chủ quản nh bộ công nghiệp nhẹ, tổng công ty dệt may Viêt Nam... Ngoài ra, qua các mối quan hệ với bạn hàng, công ty cố gắng tìm hiểu những thông tin quan trọng về thị trờng, về nhu cầu nớc ngoài, hoặc về những đối thủ cạnh tranh trên thị trờng đó. Việc tranh thủ những mối quan hệ này đã giúp công ty rất nhiều trong việc tìm kiếm và mở rộng quan hệ với đối tác.

phẩm xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở công ty Dệt may Hà Nội (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w