3.1 Chất lợng sản phẩm.
Công ty dệt may Hà Nội xác định: đảm bảo chất lợng sản phẩm và những điều đã cam kết với khách hàng là nền tảng cho sự phát triển lâu dài cho công ty.
Nhận thức đợc điều này, công ty dệt may Hà Nội đã thực hiện qua hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 mà công ty đã đợc cấp chứng chỉ vào năm 2000. Việc đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 và cố gắng phấn đấu để có thể đáp ứng đ- ợc các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật của mỗi thị truờng nơi doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá vào sẽ là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu của công ty để có thể chiến thắng đối thủ cạnh tranh.
*Những biện pháp thực hiện chính sách chất l ợng.
- Đầu t nguồn lực cần thiết để xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩn ISO-9002.
- Khách hàng là nhân tố quan trọng của công ty. Đáp ứng yêu cầu và những đòi hỏi của khách hàng là nhiệm vụ của mọi thành viên để đem lại lợi nhuận cho công ty.
- Thờng xuyên nghiên cứu thị trờng, thị hiếu thời trang của khách hàng để đa ra những sản phẩm độc đáo có chất lợng đáp ứng yêu câù đa dạng phong phú của thị trờng .
- Có kế hoạch đầu t thiết bị, đổi mới công nghệ để đảm bảo yêu cầu chất lợng, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng
- Công tác đào tạo huấn luyện là công việc thờng xuyên lâu dài nhằm duy trì đợc đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ. Có chính sách đãi ngộ hợp lý để họ gắn bó lâu dài với công ty
- Từng kỳ đề ra và thực hiện những mục tiêu cụ thể thích hợp với chính sách chất lợng sản phẩm của công ty
- Có kế hoạch đánh giá xem xét nội bộ, kịp thời rút ra những điểm tồn tại trong hệ thống quản lý chất lợng để có biện pháp khắc phục, phòng ngừa nhằm bảo đảm công tác quản lý chất lợng luôn đợc cải tiến và có hiệu quả.
Sản phẩm sợi đợc xem là có chất lợng cao so với toàn ngành với hầu hết là sản phẩm cấp I tức là sản phẩm đạt loại chất lợng tốt. Chất lợng sản phẩm sợi thể hiện qua khả năng tiêu thụ mặt hàng này của công ty trong mấy năm qua. Sản phẩm đã chứng tỏ đợc thế mạnh bởi sự đa dạng về chủng loại, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.
Sản phẩm loại I chiếm hơn 98% cho thấy việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về mặt hàng sợi để sản xuất hàng dệt kim là hoàn toàn có thể điều đó chứng tỏ công ty luôn giữ mức chất lợng ổn định tạo đợc niềm tin cho khách hàng.
• Sản phẩm dệt kim.
Hầu hết các sản phẩm dệt kim là xuất khẩu theo đơn đặt hàng, do đó chất l- ợng vải, mẫu mã, kiểu dáng, mầu sắc...đã đợc ghi rõ trong đơn đặt hàng và nhiệm vụ của công ty là phải sản xuất theo đúng tiêu chuẩn của đơn đặt hàng. Tại các nhà máy may, công nhân trực tiếp sản xuất may thêu và kiểm tra chất lợng sản phẩm để làm lại những sản phẩm không đạt yêu cầu, sau đó những sản phẩm này lại đợc kiểm tra trớc khi bao gói theo phơng pháp lấy mẫu.
Quy trình kiểm tra chất lợng sản phẩm của công ty đặc biệt đợc coi trọng vì đây là vũ khí cạnh tranh của công ty từ đó tạo đợc niềm tin đối với khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm năng.
Nhờ làm tốt các khâu này mà chất lợng sản phẩm dệt may của công ty ngày càng đợc nâng cao và đợc chấp nhận tại các thị trờng khó tính nh thị trờng EU, thị trờng Nhật Bản, thị trờng Mỹ.Tuy nhiên công ty mới sản xuất những chủng loại mặt hàng đơn giản có giá trị thấp mà cha sản xuất đợc các mặt hàng cao cấp nên mặc dù xuất đợc khối lợng lớn nhng kim ngạch thu đợc không cao
3.2 Giá thành và giá cả.
ở Việt Nam, việc sản xuất ra các nguyên phụ liệu cho ngành dệt may vẫn còn rất hạn chế. Đa số nguyên phụ liệu là do các công ty tiến hành nhập khẩu từ n- ớc ngoài căn cứ vào hợp đồng mà công ty đã ký với khách hàng. Công ty dệt may Hà Nội cũng làm trong tình trạng này. Trên thực tế công ty luôn cố gắng tận dụng
tối đa nguồn nguyên vật liệu mà trong nớc có thể sản xuất đợc với chi phí thấp hơn, kết hợp với các nguyên vật liệu nhập khác mà trong nớc không sản xuất ra đ- ợc để tiến hành sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu nhằm giảm tối đa chi phí tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bảng 9: Thực trạng cung ứng nguyên liệu (2002)
(Đơn vị: %)
STT Nguyên liệu Nhập khẩu Trong nớc
1 Xơ 95 5
2 Sợi 95 5
3 Hoá chất, thuốc nhuộm 99 1
4 Vải 95 5
(Nguồn : Báo cáo chuẩn đoán công ty dệt Hà nội)
Các nguyên liệu sản xuất các mặt hàng chính của công ty xơ sản xuất sợi, sợi cho dệt, vải sản phẩm may chủ yếu nhập khẩu từ nớc ngoài chiếm 95%, mua ở trong nớc là không đáng kể chỉ chiếm khoảng 5%. Những con số này cho thấy công ty dệt may Hà Nội cha chủ động về mặt nguyên liệu, bị phụ thuộc vào nớc ngoài; cho nên tính chủ động trong sản xuất cha cao và hiệu quả sản xuất sẽ bị hạn chế. Đặc biệt, sản phẩm sợi hiện vẫn là mặt hàng chủ đạo của công ty, là nguồn thu nhập chính của công ty thế nhng nguyên liệu chính của nó là xơ PE chiếm phần lớn là mua từ thị trờng nớc ngoài.
Nguyên liệu bông xơ đợc sử dụng chủ yếu từ các nguồn sau:
Nguyên vật liệu bông:
- Bông Việt Nam chiếm 13,5% lợng bông sử dụng.
- Bông Nga chiếm khoảng 69,5%
- Ngoài ra bông còn đợc nhập từ các nớc nh : Mỹ, úc, Tây Phi.
Toàn bộ nguyên liệu bông của công ty đều đợc đặt mua tại tổng công ty dệt may Việt Nam.
Ngoài ra công ty còn nhập nhiều loại hoá chất thuốc nhuộm dùng cho các công đoạn tẩy nhuộm in làm bóng vải... và các nguyên liệu khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Bảng 10: Giá cả sản phẩm xuất khẩu của công ty trên thị trờng Nhật Bản (2002)
(Đơn vị: USD/chiếc)
STT Tên sản phẩm Hanosimex Trung quốc Giá TB ở Nhật Bản
1 Quần áo dệt kim 2,64 2,58 2,67
2 Khăn các loại 0,427 0,402 0,432
(Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng)
Nh vậy, giá cả xuất khẩu của công ty ở hai mặt hàng trên là khá cao, khi so sánh với đối thủ Trung Quốc thì công ty không có khả năng cạnh tranh bằng giá so với Trung quốc, mặc dù giá sản phẩm của công ty xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản thấp hơn mức giá trung bình của sản phẩm trên thị trờng đó nhng mức chênh lệch không cao, ở sản phẩm dệt kim mức chênh lệch là 0,03 USD/1SP còn ở sản phẩm khăn là 0,005 USD/1SP trong khi đối thủ Trung Quốc thì mức chênh lệch này lần lợt là 0,09 và 0,03 USD/1SP. Một phần nguyên nhân ở đây chính là về nguyên liệu. Việc công ty phải nhập phần lớn nguyên liệu để sản xuất sẽ kéo theo hàng loạt các chi phi về việc nhập khẩu này và là nguên nhân tăng giá thành sản phẩm. Đây là nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bởi trong kinh doanh vấn đề giá cả là một trong những vấn đề đợc đám phán chủ yếu và lâu nhất của cuộc đàm phán. Nó liên quan đến lợi ích kinh tế của các bên.
3.3 Năng lực của công ty
Năng lực của công ty đợc hình thành từ những kỹ năng trong việc khai thác, phối hợp các nguồn lực và hớng các nguồn lực vào mục tiêu sản xuất. Hay nói các khác năng lực của công ty phụ thuộc phần lớn vào cách thức hoạt động của bộ máy quản lý của công ty.
Dựa theo thực trạng điều hành công tác quản lý của ban lãnh đạo, có thể thấy năng lực của công ty thể hiện khá rõ những điểm mạnh. Trớc hết, ban lãnh đạo đã có những cải tiến mang tính hiệu quả trong việc tinh giản bộ máy quản lý,
phối hợp công việc nội bộ, nhất quán, các quyết định đa ra hợp lý và đợc thực hiện dứt khoát, triệt để. Các phòng ban của công ty thực hiện đúng chức năng, đảm bảo tốt tiến độ công việc cũng nh nghĩa vụ đối với Nhà nớc và quyền lợi cho ngời lao động. Công tác giao dịch buôn bán, thanh toán với bạn hàng đợc thực hiện đầy đủ và hiệu quả, đảm bảo đủ nguyên phụ liệu cho sản xuất. Các quản đốc phân xởng luôn thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, đảm bảo tiến độ sản xuất và giao hàng.
Tuy nhiên, những mặt hạn chế trong công tác điều hành, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh cũng ảnh hởng không nhỏ đến kết quả tiêu thụ sản phẩm. Công ty tiến hành kinh doanh quốc tế theo hình thức tiếp cận thụ động, sản xuất theo đơn đặt hàng, nên những phản ứng với yêu cầu của thị trờng không theo một kế hoạch hệ thống và rõ ràng. Chính vì thế, hoạt động marketing ít nhiều mang tính rời rạc. Trong khi đó các công ty dệt may khác đã điều hành linh hoạt hơn công tác nghiên cứu thị trờng và các hoạt động marketing nhằm khuyếch trơng sản phẩm của mình. Nh vậy công ty đã mất đi lợi thế cạnh tranh trong khả năng tìm kiếm và tiếp cận với thị trờng cũng nhu bạn hàng mới.