Công tác khai thác

Một phần của tài liệu bảo hiểm cháy ở công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (Trang 40)

III. Những nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm cháy

1. Công tác khai thác

Khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên và rất quan trọng trong quá trình kinh doanh bảo hiểm, nó quyết định sự thành bại của mỗi công ty nói chung và của từng nghiệp vụ nói riêng đặc biệt là nghiệp vụ mới triển khai. Bởi vì:

- Hoạt động kinh doanh bảo hiểm luôn luôn phải tuân thủ quy luật lấy số đông bù số ít.

- Sản phẩm bảo hiểm khác hẳn với sản phẩm của các ngành khác bởi vì sản phẩm không có hình thái vật chất, chu kì sống của sản phẩm bảo hiểm là chu kì kinh doanh ngợc. Khi trả tiền để mua bảo hiểm khách hàng chỉ nhận đợc giấy chứng nhận bảo hiểm nh một lời hứa, do đó khâu khai thác là rất khó khăn.

- Chỉ có bán đợc bảo hiểm thì doanh thu phí bảo hiểm gốc mới có, để có thể dùng lập quỹ dự phòng dùng cho đề phòng và hạn chế tổn thất và mục tiêu phát triển lâu dài của công ty.

Nh vậy có thể thấy khâu khai thác là vô cùng quan trọng, nếu không có khâu khai thác thì sẽ không có các quá trình sau, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Công tác khai thác bảo hiểm gồm: việc tuyên truyền quảng cáo, chủ động tiếp cận khách hàng, điều tra và đánh giá rủi ro, cấp giấy chứng nhận bảo hiểm, theo dõi tình hình thu phí và các vấn đề hoa hồng, bổ sung sửa đổi tài sản đợc bảo hiểm.

1.1.Tuyên truyền quảng cáo

Cũng nh một số nghiệp vụ khác, trong những năm đầu triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy thì số đơn vị tham gia bảo hiểm còn rất ít. Mặc dù rất nhiều đơn vị có giá trị tài sản lớn và nguy cơ cháy nổ cao nhng họ vẫn không tham gia bảo hiểm. Sở dĩ có điều này là do khi chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng hoạch toán kinh doanh độc lập, thì một số doanh nghiệp nhà nớc đã lâm vào tình trạng khó khăn, làm ăn thua lỗ, không có khả năng thanh toán. Một số doanh nghiệp khác còn ỷ lại vào nhà nớc nên không thấy rõ trách nhiệm phải bảo toàn đồng vốn trong kinh doanh. Các nguyên nhân trên làm cho nghiệp vụ bảo hiểm cháy thời kì đầu rất khó khăn trong việc triển khai trên địa bàn Hà Nội và cả nớc.

Tuy nhiên trong những năm gần đây, hiểm họa cháy, nổ đã gây nhiều thiệt hại trong xã hội. Nhiều vụ cháy, nổ lớn đã xảy ra trong các địa bàn dân c, trong các nhà máy xí nghiệp tự thân đã là nguồn quảng cáo về sự cần thiết phải bảo hiểm cháy, nổ. Có lực lợng cảnh sát phòng cháy chữa cháy(PCCC) thờng xuyên kiểm tra an toàn PCCC cũng nh tuyên truyền ý thức tham gia bảo hiểm phòng chống cháy, nổ trong các nhà máy xí nghiệp (đặc biệt luật Bảo Hiểm ra đời đã quy định bảo hiểm cháy, nổ là loại hình bảo hiểm bắt buộc). Hơn nữa loại hình bảo hiểm này đã đợc Bảo Việt triển khai rộng khắp từ rất lâu nên phần nào đã giúp ý thức công dân và các chủ sở hữu về tài sản đối với bảo hiểm cháy, nổ đợc nâng cao và

giúp cho khai thác viên bảo hiểm dễ dàng hơn trong việc tiếp cận, tuyên truyền giải thích về bảo hiểm với khách hàng. Mặc dù vậy hàng năm PJICO vẫn họp với cơ quan ban ngành có liên quan và các cộng tác viên nh: cảnh sát PCCC, đài truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam, các cơ quan báo chí trung ơng và Hà Nội các Bộ ban ngành để tuyên truyền về ý nghĩa, mục đích tác dụng của bảo hiểm cháy. Mặt khác công ty cũng thờng xuyên cử cán bộ đến từng xí nghiệp và các doanh nghiệp kinh doanh để giải thích cho họ mua bảo hiểm chứ không thụ động ngồi chờ khách hàng hoặc môi giới đa lại. Cán bộ công ty còn chủ động đến gặp các đơn vị, cùng họ đi thăm các cơ sở sản xuất kinh doanh và chỉ ra cho họ thấy những rủi ro họ có thể gặp và hậu quả của nó. Cán bộ còn giải thích cho khách hàng: nếu họ tham gia bảo hiểm, họ sẽ đợc gì, mất gì, đồng thời cán bộ bảo hiểm đề nghị họ cung cấp cho một số tài liệu cơ bản để ớc tính cho họ thấy số phí họ có thể phải trả, giải đáp cho họ những vấn đề còn thắc mắc cha rõ, tạo cho họ lòng tin và nhu cầu tham gia bảo hiểm.

Hằng năm, công ty cũng trích một phần doanh thu phí bảo hiểm chi cho công tác quảng cáo, tuyên truyền. Qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh: báo, đài đã đ… a hình ảnh của công ty đến với khách hàng, giúp khách hàng hiểu rõ hơn về công ty.

Đồng thời công ty cũng ngày càng hoàn thiện hơn mạng lới đại lí và cộng tác viên, tạo hệ thống chân rết khai thác phủ kín địa bàn Hà Nội và mở rộng sang các tỉnh trên cả nớc. Kinh nghiệm cho thấy, hớng vận động tuyên truyền nên chủ yếu tập trung vào một số đối tợng có nhiều tiềm lực. Vì thế công ty cũng nh phòng bảo hiểm cháy tập trung chú ý đến các doanh nghiệp có khả năng tài chính để khai thác. Chính những khách hàng lớn thờng đem lại doanh thu cao và hệ thống đề phòng và hạn chế tổn thất của họ thờng là tốt.

1.2.Điều tra và đánh giá rủi ro:

Việc điều tra và đánh giá rủi ro chỉ đợc tiến hành sau khi khách hàng gửi giấy yêu cầu bảo hiểm tới công ty bảo hiểm. Mục đích của công việc này là đánh giá chính xác các rủi ro có thể xảy ra đối với đối tợng bảo hỉểm về nguyên nhân chủ

quan và khách quan. Từ đó ngời bảo hiểm xem xét có nên nhận hay từ chối bảo hiểm cho đối tợng này.

Để có cơ sở đánh giá đúng rủi ro bảo hiểm, công ty bảo hiểm thờng làm nh sau:

Khi khách hàng gửi giấy yêu cầu bảo hiểm thì công ty bảo hiểm gửi lại cho khách hàng một bản câu hỏi nhằm mục đích điều tra các rủi ro. Qua phần trả lời câu hỏi của khách hàng trong bản câu hỏi, công ty có thể đánh giá đợc phần nào về đối tợng bảo hiểm nh: Bậc chịu lửa của công trình, loại hình sản xuất, kinh doanh, mức độ nguy hiểm với các tài sản nằm ở trong kho, cửa hàng, từ đó xác định đợc mức phí phù hợp.

Tuy nhiên trên thực tế, để việc đánh giá rủi ro đợc chính xác trung thực hơn, ngoài việc gửi phiếu điều tra rủi ro, các cán bộ khai thác bảo hiểm sẽ đến làm việc trực tiếp với khách hàng, hớng dẫn khách hàng trả lời câu hỏi trong bản câu hỏi, cùng cộng tác với cảnh sát PCCC đánh giá thực tế về công tác PCCC. Cuối cùng trên cơ sở đánh giá rủi ro, cán bộ khai thác sẽ thoả thuận với khách hàng về tỉ lệ phí áp dụng. Nh vậy, việc điều tra, đánh giá rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng, liên quan mật thiết với công tác bồi thờng về sau. Công tác điều tra đánh giá rủi ro yêu cầu cán bộ bảo hiểm không những phải giỏi nghiệp vụ mà còn phải năng động, nhiệt tình và cẩn thận. Trong bảo hiểm cháy khâu đánh giá rủi ro là khâu quyết định việc cấp đơn bảo hiểm và đa ra mức phí phù hợp.

1.3.Giấy chứng nhận bảo hiểm:

Sau khi nhận đợc giấy yêu cầu bảo hiểm, công ty có thể thực hiện hoặc không cần thiết phải thực hiện đánh giá rủi ro, nếu đồng ý chấp nhận bảo hiểm khi đó công ty bảo hiểm sẽ cấp giấy chứng nhận bảo hiểm bao gồm:

Số đơn bảo hiểm.

Tên và địa chỉ của ngời đợc bảo hiểm. Ngành nghề sản xuất kinh doanh.

Những rủi ro đợc bảo hiểm . Tài sản đợc bảo hiểm.

Tổng giá trị tài sản đợc bảo hiểm. Số tiền bảo hiểm.

Chi phí dọn dẹp hiện trờng nếu có. Mức miễn thờng nếu có.

Thời hạn bảo hiểm. Phí bảo hiểm cả năm.

Thông thờng tài sản đợc bảo hiểm của khách hàng có nhiều loại không thể kê khai chi tiết trong giấy yêu cầu bảo hiểm. Vì vậy kèm theo giấy yêu cầu bảo hiểm có bản danh mục tài sản. Trong bản danh mục tài sản có từng mục tài sản với số l- ợng, đơn giá, giá trị bảo hiểm của từng loại.

1.4. Bổ sung sửa đổi tài sản đợc bảo hiểm

Sau khi công ty đã cấp giấy chứng nhận bảo hiểm cho khách hàng hoặc đã bảo hiểm một thời gian nhng vì một lí do nào đó mà khách hàng yêu cầu sửa đổi bổ sung tài sản đợc bảo hiểm nh: giá trị bảo hiểm, tỉ lệ phí, phí bảo hiểm công ty…

cần phải xem xét kĩ yêu cầu thay đổi của khách hàng và các yếu tố có liên quan để điều chỉnh cho phù hợp, thoả mãn đợc mong muốn của khách hàng nhng phải đảm bảo hoạt động có lãi cho công ty. Nếu sau khi xem xét, công ty đồng ý sửa đổi, bổ sung cho khách hàng thì phải lập bản bổ sung sửa đổi. Bản bổ sung sửa đổi cũng phải lập thành bốn bản nh khi cấp giấy chứng nhận bảo hiểm và trao cho các bộ phận có liên quan.

1.5.Hoa hồng phí:

Hoa hồng phí là một khoản chi đợc tính theo tỉ lệ phần trăm so với phí bảo hiểm. Khoản hoa hồng này công ty bảo hiểm trả cho những ngời trực tiếp khai thác bảo hiểm nh: đại lí, môi giới cũng nh đội ngũ cộng tác viên nhằm động viên họ nhiệt tình công tác, thu hút thêm khách hàng tham gia bảo hiểm. Đây cũng là hình thức tạo dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng. Thông thờng, khoản hoa hồng này chiếm 5% so với phí bảo hiểm.

Hơn 6 năm qua (1995-2001) hoạt động của nghiệp vụ cháy ở công ty bảo hiểm PJICO với mục tiêu là: Thỏa mãn tối đa các nhu cầu của khách hàng về các loại hình bảo hiểm cháy, khuyến khích tiêu dùng và tạo ra nhu cầu mới.

Công tác khai thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1: Tình hình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy tại công ty bảo hiểm PJICO.

Chỉ tiêu Đ.vị 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Số Đ.vị tham gia BH 359 402 464 422 427 408

STBH Triệu đồng 4266167 6071973 9063822 6819431 6835701 6177273 STBH B.quân Triệu đồng 11883,4 15104,4 19534 16159,7 16008,6 15140,3 Lợng Tăng giảm Triệu đồng - 1805806 2991849 -2244391 16270 -656428 Tốc độ Phát triển % - 142,32 149,27 75,24 100,24 90,37

DTPhí Triệu đồng 9386 15180 19940 14321 14355 13590 DTPhí B.quân Triệu đồng 26,14 37,76 42,97 33,93 33,61 33,3

Lợng tăng giảm Triệu đồng - 5790 4760 -5619 34 -765 Tốc độ Phát triển % - 161,73 131,36 71,82 100,24 94,67

Nguồn : Phòng tài sản hoả hoạn PJICO.

Số lợng đơn vị tham gia bảo hiểm có nhiều biến động. Cụ thể: năm 1996 có 359 đơn vị tham gia, đến năm 1997 con số đó là 402 đơn vị, số đơn vị tham gia bảo hiểm cao nhất là vào năm 1998 (464 đơn vị tham gia ). Năm 1999 số đơn vị tham gia giảm đi rõ rệt, chỉ có 422 đơn vị, năm 2000 con số đó có tăng lên (427 đơn vị tham gia ) rồi lại giảm đi vào năm 2001 (408 đơn vị tham gia ).

Về chỉ tiêu số tiền bảo hiểm ta thấy: từ năm 1996 đến năm 1998 số tiền bảo hiểm tăng dần .

Từ năm 1999 đến năm 2001 số tiền bảo hiểm giảm so với các năm trớc.

Nguyên nhân của hiện tợng này là do ngay từ khi thành lập công ty, nghiệp vụ bảo hiểm cháy đợc đa vào khai thác. Với thị trờng bảo hiểm rộng, nghiệp vụ này nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, số tiền bảo hiểm tăng liên tục từ năm 1996- 1998, nhng đến năm 1999 khi PJICO thực hiện nghiệp vụ theo bản thoả thuận khai thác bảo hiểm cháy đợc kí giữa các công ty bảo hiểm thì số tiền bảo hiểm giảm.

Cụ thể:

Năm 1996 số tiền bảo hiểm là 4.266.167 triệu, năm 1997 số tiền bảo hiểm là 6.071.973 triệu, mặc dù có khủng hoảng khu vực nhng số tiền bảo hiểm vẫn tăng 1.805.806 triệu so với năm 1996, tơng ứng tăng 42,32%.

Năm 1998 số tiền bảo hiểm là 9.063.822 triệu . Tăng 2.991.849 triệu so với năm 1997 tơng ứng tăng 49,27%.

Năm 1999 số tiền bảo hiểm đã giảm mạnh, chỉ còn là 6.819.431 triệu, giảm 2.244.391 triệu tơng ứng giảm 24,76%.

Năm 2000 số tiền bảo hiểm có tăng lên nhng không đáng kể. Số tiền bảo hiểm năm 2000 là 6.835.701 triệu, tăng một lợng tuyệt đối là 16270 triệu, tơng ứng tăng 0,24%.

Năm 2001 số tiền bảo hiểm lại giảm. Số tiền bảo hiểm năm 2001 là 6.177.273 triệu, giảm một lợng tuyệt đối là 658428 triệu.

Ta có thể thấy đợc số tiền bảo hiểm trong những năm gần đây có xu hớng giảm, qua đó có thể kết luận thị phần bảo hiểm cháy của công ty đang bị thu hẹp và số lợng hợp đồng bảo hiểm cháy giảm. Công ty đã không kí đợc nhiều hợp đồng có số tiền bảo hiểm lớn. Nh vậy công tác khai thác của công ty cha đạt đợc hiệu quả nh mong muốn.

Nhìn vào số liệu STBH bình quân, ta thấy chỉ tiêu này tăng dần từ năm 1996 đến năm 1998 (đạt giá trị cao nhất năm 1998), từ năm 1999 đến năm 2001 chỉ tiêu này giảm dần.

Một vấn đề mấu chốt khác là doanh thu phí bảo hiểm. Doanh thu phí bảo hiểm đạt đợc cao nhất năm 1998 và giảm dần trong các năm sau. Cụ thể:

Năm 1996 doanh thu phí bảo hiểm là 9386 triệu, năm 1997 doanh thu phí bảo hiểm là 15.180 triệu tăng 5790 triệu so với năm 1996, tơng ứng tăng 61,73%.

Năm 1998 doanh thu đạt giá trị cao nhất là 19.940 triệu, nhng đến năm 1999 doanh thu phí là 14.321 triệu, giảm một lợng tuyệt đối là 5619 triệu, tơng ứng giảm 28,17%.

Năm 2000 doanh thu phí là 14355 triệu tăng 34 triệu so với năm 1999, nhng đến năm 2001 doanh thu phí là 13.590 triệu, giảm 765 triệu so với năm 2000.

Về chỉ tiêu doanh thu phí bảo hiểm bình quân ta thấy chỉ tiêu này tăng dần từ năm 1996 đến năm 1998 (đạt giá trị cao nhất năm 1998), từ năm 1999 đến năm 2001 chỉ tiêu này giảm dần.

Thực tế cho thấy, cả doanh thu và số tiền bảo hiểm đều giảm trong những năm gần đây do chịu tác động của nhiều yếu tố. Nhng yếu tố quan trọng nhất có thể đề cập tới ở đây là công tác khai thác bảo hiểm cháy của công ty cha đợc tốt, cho dù công ty có những thuận lợi và khó khăn nhất định .

Thật vậy, trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao, tốc độ đầu t nớc ngoài tăng nhanh, đã có nhiều công trình dự án đầu t vào Việt Nam dới nhiều hình thức. Nhiều tập đoàn cũng nh các Công ty xuyên quốc gia xuất hiện

góp phần vào sự phát triển kinh tế đất nớc. Hoạt động kinh doanh ngày càng lớn, đa dạng về chủng loại, tốc độ đô thị hoá ngày càng nhanh. Mặt khác, tình hình giá cả tơng đối ổn định, lạm phát đợc kiểm soát đời sống nhân dân đợc nâng cao rõ rệt cả về vật chất lẫn tinh thần. Đây là môi trờng thuận lợi cho ngành bảo hiểm nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm cháy nói riêng phát triển.

Bên cạnh đó, việc đổi mới cơ chế quản lý, thực hiện giao vốn cho các doanh nghiệp cho nên công tác bảo toàn vốn và phát triển vốn trở thành gánh nặng cho mỗi Công ty, doanh nghiệp. Để làm tốt công tác này, thông t số 82/TCCN ngày 31/12/1991 của Bộ tài chính đã hớng dẫn thực hiện chỉ thị 332/HĐBT về bảo toàn vốn kinh doanh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Mặt khác, năm 2000 đã có luật kinh doanh bảo hiểm tạo môi trờng pháp lý cho việc kinh doanh bảo hiểm cũng nh việc tham gia bảo hiểm. Đây là những yếu tố giúp cho việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy ngày càng thuận lợi hơn.

Tuy nhiên, công ty cũng gặp phải những khó khăn:

Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 tác động mạnh mẽ đến tất cả các nghành kinh tế, trong đó đặc biệt là nghành bảo hiểm.

Một phần của tài liệu bảo hiểm cháy ở công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w