III. Những nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm cháy
7. Giám định bồi thờng
7.1. Giám định tổn thất
Công tác giám định tổn thất là tiền đề của công tác bồi thờng. Trớc khi bồi th- ờng việc giám định, điều tra nguyên nhân, khám nghiệm hiện trờng là nhiệm vụ chủ yếu của cảnh sát PCCC và biên bản do cảnh sát PCCC quy định. Các giám định viên của công ty bảo hiểm có trách nhiệm xem xét nguyên nhân đó có thuộc phạm vi bảo hiểm hay không, giá trị thiệt hại thực tế là bao nhiêu Để tạo điều…
kiện cho ngời bảo hiểm và các cơ quan có liên quan đến giám định thiệt hại thì ng- ời đợc bảo hiểm phải thông báo kịp thời bằng văn bản, điện thoại cho công ty bảo hiểm và các bên liên quan biết để biện pháp cứu chữa và đồng thời họ phải có trách nhiệm giữ nguyên hiện trờng. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho công việc giám định thiệt hại đợc chính xác tạo tiền đề quan trọng cho công tác bồi thờng đ- ợc chính xác thoả đáng. Thông thờng, công tác giám định gồm các bớc sau:
Sau khi nhận đợc thông báo thiệt hại xảy ra, công ty bảo hiểm cử ngay nhân viên có trách nhiệm và chuyên môn xuống hiện trờng làm công tác giám định và lập biên bản giám định. Khi tiến hành giám định, ngoài công ty bảo hiểm còn có các cơ quan liên quan(công an, kiểm toán, thuế vụ, chính quyền sở tại và các cơ quan chức năng khác) tham gia xem xét hiện trờng kiến nghị cách xử lí tài sản bị tổn thất nhằm hạn chế tổn thất. Các giám định viên phải điều tra nắm vững nguyên nhân cũng nh tang vật của vụ cháy, họ có trách nhiệm thu thập cung cấp tang chứng cũng nh lời khai của các nhân chứng qua đó những sự kiện liên quan đến vụ cháy trở nên rõ ràng hơn. Cho nên các giám định viên cần phải tổng hợp phân tích tìm ra lời khai xác thực. Mặt khác, họ cần trao đổi với các bên liên quan để nắm đ- ợc tình huống xảy ra cháy, thời gian, không gian nguyên nhân do đâu? Quá trình cháy diễn ra nh thế nào, thái độ của ngời đợc bảo hiểm trớc và sau khi xảy ra cháy nh thế nào, ai là ngời cuối cùng rời khỏi khu vực xảy ra tổn thất trớc khi sự cố xảy
ra, có thực hiện việc kiểm tra an toàn trớc khi rời khỏi khu vực tổn thất hay không, khi xảy ra tổn thất công tác cứu hoả có kịp thời hay không.
Trong các trờng hợp cần thiết có thể trng cầu giám định kĩ thuật hoặc thành lập hội đồng giám định với sự tham gia của các cơ quan chuyên môn để xác định nguyên nhân và mức độ xảy ra tổn thất.
Khi xác định nguyên nhân, cần lu ý xem xét những câu hỏi sau: cái gì đã xảy ra, vì sao xảy ra, chúng lẽ ra đã có thể không thể xảy ra không?
Đối với những thiệt hại nhẹ, nguyên nhân đơn giản, rõ ràng, số lợng tài sản h hỏng không nhiều, bằng quan sát bên ngoài có thể xác định mức độ thiệt hại, thì giám định viên chỉ cần lập biên bản giám định giản đơn và một lần (xem phụ lục trang 89).
Trờng hợp phát sinh tổn thất đối với nhiều loại tài sản nhà xởng, máy móc, hàng hoá khó đánh giá thiệt hại bằng quan sát thông th… ờng thì ngoài biên bản giám định ban đầu, cần có những biên bản giám định hoặc đánh giá bổ sung phát sinh trong quá trình sửa chữa, khắc phục hậu quả thiệt hại. Để không bỏ sót biên bản giám định nên kê khai hệ thống từng loại, hạng mục tài sản bị thiệt hại.
Sau khi tiến hành giám định, hớng dẫn ngời đợc bảo hiểm tiến hành công tác thu dọn hiện trờng, di chuyển tài sản h hỏng. Đối với những tài sản có thể sửa chữa đợc, trớc khi sửa chữa yêu cầu ngời đợc bảo hiểm cùng công ty bảo hiểm thống nhất phơng án sửa chữa. Khi phát sinh thiệt hại liên quan đến ngời thứ ba, ngời đợc bảo hiểm phải cung cấp thông tin và hồ sơ liên quan giúp công ty bảo hiểm đòi bên thứ ba.
7.2. Giám định bồi thờng:
Sau khi lập biên bản có đầy đủ chữ kí của các bên có liên quan, công ty bảo hiểm sẽ dựa vào biên bản này dự trù số tiền bồi thờng một lần hay nhiều lần (với việc trả một tỉ lệ lãi suất nhất định) ngời hởng quyền lợi bảo hiểm. Thông thờng công ty bảo hiểm thực hiện một trong hai phơng pháp bồi thờng sau đây:
• Bồi thờng theo quy tắc tỉ lệ số tiền bảo hiểm
Phơng pháp này có mục đích tránh cho công ty bảo hiểm phải chịu những phiền toái về khiếu nại đồng thời ngăn ngừa ngời tham gia bảo hiểm lợi dụng bảo hiểm (trục lợi bảo hiểm). Theo phơng pháp này việc bồi thờng đợc quy định nh sau:
Nều thời điểm xảy ra tổn thất mà “số tiền bảo hiểm”nhỏ hơn giá trị thực tế của tài sản đợc bảo hiểm thì số tiền bồi thờng sẽ là:
Giá trị Số tiền bảo hiểm
Sbt = tổn thất x
thực tế Giá trị bảo hiểm
Nh vậy theo phơng pháp này khi tổn thất xảy ra ngời đợc bảo hiểm sẽ phải gánh chịu một phần tổn thất vì trong thực tế “số tiền bảo hiểm” thờng nhỏ hơn “Giá trị bảo hiểm”. Trong trờng hợp "số tiền bảo hiểm” bằng" Giá trị bảo hiểm” của tài sản tại thời điểm xảy ra tổn thất thì số tiền bồi thờng ngang bằng giá trị thiệt hại. Tuy vậy, vẫn có thể xê dịch trong phạm vi 10% vì lí do tăng giảm số tiền bảo hiểm so với mức giá trị tối đa.
Nếu tại thời điểm xảy ra rủi ro mà giá trị thực tế trên thị trờng của tài sản lớn hơn giá trị tài sản đánh giá trớc khi tham gia bảo hiểm thì số tiền bồi thờng đợc xác định nh sau
Giá trị tài sản khi
Giá trị đánh giá tham gia bảo hiểm
Sbt = tổn thất x
thực tế Giá trị tài sản tại thời điểm xảy ra tổn thất
Nếu tại thời điểm tài sản bị phá huỷ hay h hại trong khi đợc bảo hiểm mà tài sản đó lại đợc bảo hiểm bằng một hợp đồng bảo hiểm khác thì trách nhiệm của ngời đợc bảo hiểm trong bất kì trờng hợp nào cũng chỉ chịu trách nhiệm giới hạn tổn thất phân bổ cho hợp đồng mà mình bảo hiểm theo tỉ lệ. Cụ thể:
Giá trị tài sản đánh giá
Giá trị Tỉ lệ khi tham gia bảo hiểm
Sbt = tổn thất x bảo x
thực tế hiểm Giá trị tài sản tại thời điểm Xảy ra tổn thất
Nh vậy ở đây nảy sinh vấn đề là xác định giá trị tổn thất thực tế nh thế nào. Ngời ta thờng xác định theo nguyên tắc sau:
Đối với nhà cửa :cơ sở để tính số tiền thiệt hại chính là chi phí sửa chữa. Nếu nhà cửa thiệt hại không nghiêm trọng thì thuê một kĩ s xây dựng ứơc tính thiệt hại. Trờng hợp nhà cửa bị thiệt hại nghiêm trọng thì cần thêm một chuyên gia lập dự án sửa chữa với đầy đủ các chi phí và số lợng chủng loại vật liệu cần thiết.
Đối với máy móc thiết bị tài sản khác: nếu còn sửa chữa đợc thì cơ sở tính thiệt hại là chi phí sửa chữa. Nếu không sửa chữa đợc hoặc sửa chữa không kinh tế thì cơ sở tính thiệt hại là chi phí mua mới (trừ khấu hao nếu bảo hiểm theo giá trị còn lại).
Đối với thành phẩm: cơ sở tính thiệt hại là giá thành sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu, tiền công lao động và khấu hao tài sản cố định. Nếu giá thành sản xuất cao hơn giá thị trờng, sản phẩm đã bán nhng cha giao hàng thì ngời đợc bảo hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm về hàng hoá đó, cơ sở tính thiệt hại là giá bán.
Đối với bán thành phẩm: cơ sở tính thiệt hại là chi phí sản xuất (nguyên vật liệu, nhân công) tính đến thời điểm sản xuất.
Đối với hàng hoá dự trữ trong kho và hàng hoá trong cửa hàng: cơ sở tính thiệt hại chính là giá mua (xác định theo hoá đơn mua hàng) mà ngời đợc bảo hiểm đã trả chứ không phải giá bán hàng bởi vì ngời đợc bảo hiểm sẽ thu thêm đợc một khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua khi hàng hoá bị tổn thất đợc thay thế bằng hàng hoá mới. Cần lu ý rằng khấu trừ cả phần mất giá do hàng hoá ứ đọng lâu ngày hoặc không hợp thời trang thị hiếu nữa.
•Bồi thờng theo quy tắc tỉ lệ phí
Có một số trờng hợp ngời tham gia bảo hỉểm không đủ tiền nộp phí bảo hiểm đã ấn định. Vì vậy khi xảy ra tổn thất thì số tiền bồi thờng:
Giá trị Phí đã đóng
Sbt = tổn thất x
thực tế Phí bảo hiểm lẽ ra phải đóng
Vì nghiệp vụ bảo hiểm cháy có số tiền bảo hiểm rất lớn và mang tính chất tích luỹ rủi ro, do đó hầu hết các công ty bảo hiểm đều phải tiến hành tái bảo hiểm và tái bảo hiểm trở thành xơng sống của nghiệp vụ bảo hiểm cháy, điều này làm cho ngời đợc bảo hiểm yên tâm và công ty bảo hiểm giữ đợc uy tín với khách hàng khi có tổn thất xảy ra.
Lu ý: số tiền bồi thờng đợc xác định căn cứ vào giá trị thiệt hại thực tế, số tiền bảo hiểm, giá trị bảo hiểm và mức miễn thờng. Việc xem xét số tiền bảo hiểm chính là mức độ tối đa mà công ty bảo hiểm phải trả cho khách hàng. Mức miễn thờng có thể làm giảm chi phí khi giải quyết những vụ tổn thất nhỏ, công ty bảo hiểm sẽ không bồi thờng cho những khoản nhỏ hơn mức miễn thờng(áp dụng miễn thờng có khấu trừ).
Khi tổn thất xảy ra, các bớc giám định tổn thất đã tiến hành, công ty bảo hiểm cần thống nhất với khách hàng về phơng pháp bồi thờng, cán bộ bồi thờng lập hồ sơ bồi thờng. Một hồ sơ bồi thờng gồm có:
- Giấy thông báo tổn thất
- Biên bản giám định của công ty bảo hiểm
- Biên bản giám định vụ tổn thất của công an PCCC -Biên bản kê khai và các giấy tờ chứng minh thiệt hại Tiến hành thanh toán bồi thờng:
Nếu tổn thất xảy ra thuộc trách nhiệm của công ty bảo hiểm thì công ty sẽ thanh toán số tiền bồi thờng sau 30 ngày kể từ ngày nhận đợc đầy đủ hồ sơ hợp lệ.
Trờng hợp trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi giấy báo từ chối bồi thờng mà ngời đợc bảo hiểm không có ý kiến gì thì coi nh là ngời đợc bảo hiểm chấp nhận từ chối bồi thờng.
Thời hạn để ngời đợc bảo hiểm đòi bồi thờng thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm là một năm kể từ ngày tổn thất xảy ra (trừ trờng hợp đặc biệt phải có sự thoả thuận trớc với công ty bảo hiểm). Quá thời hạn trên công ty bảo hiểm không có trách nhiệm giải quyết bồi thờng.
Xử lí tranh chấp và khiếu nại:
Mọi tranh chấp giữa hai bên nếu không giải quyết bằng thơng lợng sẽ đa ra toà án kinh tế xét xử.
Trong trờng hợp ngời đợc bảo hiểm là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoặc cơ quan tổ chức nớc ngoài thì mọi tranh chấp sẽ đợc chuyển cho trọng tài viên do hai bên chỉ định theo tập quán quốc tế.
Sau khi các tranh chấp đợc giải quyết, hoàn thành việc truy đòi ngời thứ ba (nếu có). Hồ sơ bồi thờng khép lại và đa vào lu trữ.
Chơng II
Thực tiễn triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm cháy tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex
I.Khái quát chung về công ty