Mở rộng thị trờng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý lao động xuất khẩu tại Trung tâm đào tạo - Giới thiệu việc làm Tỉnh Thái Bình (Trang 52 - 58)

C. Các giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý LĐXK tại trung tâm ĐT

5.Mở rộng thị trờng

Ngoài các thị trờng truyền thống nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia cần mở rộng sang các thị trờng khác nh Trung Đông và Châu Phi, các n- ớc Bắc Âu và Mỹ.

6.Tăng cờng số lợng và năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác xuất khẩu lao động.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau rất gay gắt và kết quả là những doanh nghiệp nào có nguồn nhân lực mạnh thì doanh nghiệp đó thắng.Vì vậy vấn đề con ngời là rất quan trọng và đợc các doanh nghiệp đặt lên là “Chiến lợc hàng đầu”.Với thị trờng ngày càng mở rộng, công tác xuất khẩu đang diễn ra theo cả chiều rộng và chiều sâu, đòi hỏi đội ngũ làm công tác xuất khẩu lao động cũng phải phát triển theo.Là một trung tâm đào tạo và giới thiệu việc làm của tỉnh đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác xuất khẩu lao động chứ không phải chỉ dừng lại ở ba ngời.Tuy vậy công tác xuất khẩu lao động của trung tâm lại phụ thuộc vào các công ty khác nên cần bổ sung những cán bộ “đa năng”, có thể vừa làm công tác xuất khẩu lao động, vừa am hiểu những công tác khác nh cung ứng lao động cho thị trờng trong và ngoài tỉnh, đào tạo nghề....

Là một trung tâm cung ứng và đào tạo nghề nên hết sức nhạy cảm với thị tr- ờng, vì vậy đòi hỏi năng lực của cán bộ luôn phải đợc nâng cao.Hàng năm trung tâm nên có những chính sách để đa cán bộ của mình đi đào tạo những lĩnh vực mới có liên quan hoặc đào tạo lại chuyên môn.Các ngành học cần đợc nâng cao nh công tác dự báo, công tác đào tạo nghề, nhất là những ngành nghề sẽ phát triển trong tơng lai gần nh vi tính, điện tử...

Đầu t trang thiết bị học tập và ăn ở cho ngời lao động để nâng cao chất lợng dạy và học.

Kết luận

Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các nghành kinh tế đã mở rộng ra ngoài phạm vi biên giới của quốc gia.Vì vậy việc di chuyển lao động quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế là tất yếu khách quan.

Công tác xuất khẩu lao động ở Tỉnh Thái Bình tuy đã đạt đợc nhứng kết quả đáng khích lệ nhng vẫn còn những tồn tại, trong đó có công tác quản lý lao động xuất khẩu.

Bằng phơng pháp nghiên cứu thực tiễn trong những năm gần đây em xin đóng góp một số ý kiến để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý lao động xuất khẩu ở Trung tâm đào tạo - Giới thiệu việc làm TỉnhThái Bình em mong đóng góp một phần bé nhỏ cho công tác này.

Một lần nữa em xin cảm ơn TS. Trần Thị Thu và TH.S. Ngô Quỳnh An đã giúp đỡ em rất tận tình trong việc hoàn thiện chuyên đề này.

Tài liệu tham khảo

1. Công báo Số 107 (1762) ngày 27/07/2003

2. Chơng trình giải quyết Việc làm năm 2000 - 2005 của tỉnh Thái Bình 3. Đề án về xuất khẩu lao động của Trung tâm ĐT - GTVL tỉnh Thái Bình 4. Giáo trình kinh tế lao động - Trờng ĐHKTQD

5. Giáo trình kinh tế Quốc tế - Trờng ĐHKTQD

6. Các hợp đồng giới thiệu và cung ứng lao động của Trung tâm 7. Quyết định Số 108 QĐUB tỉnh Thái Bình

8. Nghị định Số 152/1999/NĐ - CP 9. Thông t Số

Mục lục

Lời nói đầu Nội dung

Nội dung...2

Phần I : Cơ sở lý luận về quản lý lao động xuất khẩu ...2

I. Những khái niệm cơ bản liên quan đến XKLĐ...2

1. Việc làm- Thất nghiệp...2

1.1. Việc làm...2

2.Tạo việc làm...3

3. Kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế...3

3.1. Kinh tế quốc tế ...3

3.2. Hội nhập kinh tế quốc tế...3

4. Xuất khẩu lao động(XKLĐ)...4

II. Đặc điểm của XKLĐ...5

1. XKLĐ và chuyên gia là một hoạt động kinh tế...5

2. XKLĐ và chuyên gia là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội...5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. XKLĐ và chuyên gia là sự kết hợp hài hoà giữa sự quản lý vĩ mô của nhà n- ớc và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức XKLĐ đa ngời lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài...6

4. XKLĐ và chuyên gia diễn ra trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt...6

5. Phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ XKLĐ và chuyên gia...7

Lợi ích ba bên ở đây chính là lợi ích của: Nhà nớc, tổ chức XKLĐ và của ng- ời lao động...7

6. XKLĐ và chuyên gia là hoạt động đầy biến đổi...7

II. Nội dung quản lý lao động xuất khẩu của doanh nghiệp...8

1. Lập kế hoạch xuất khẩu lao động...8

2. Tuyển chọn lao động xuất khẩu...9

2.1. Các chuẩn mực tuyển chọn...9

2.2. Quy trình tuyển chọn lao động xuất khẩu...10

2.3. Phơng pháp tuyển chọn...10

3. Đào tạo và giáo dục định hớng lao động xuất khẩu...11

3.1. Nội dung đào tạo...11

3.2. Tiến trình đào tạo...13

3.3. Đánh giá chơng trình đào tạo...15

4. Quản lý và thực hịên chế độ chính sách đối với lao động xuất khẩu...15

4.1. Qui trình xuất khẩu lao động:...15

4.2. Quản lý ở trong nớc...15

4.3. Quản lý ở ngoài nớc:...16

Phần II : Phân tích thực trạng quản lý lao động xuất khẩu tại trung tâm đào tạo giới thiệu việc làm tỉnh Thái Bình trong

những năm qua...19

I. Những đặc điểm của trung tâm đào tạo và giới thiệu việc làm Tỉnh Thái Bình...19

1. Qúa trình hình thành của trung tâm...19

2. Chức năng nhiệm vụ của trung tâm...19

3. Số lợng và cơ cấu lao động của trung tâm ...20

Giám đốc...21

Phó giám đốc...21

Ngời lao động...21

II. Phân tích thực trạng quản lý lao động xuất khẩu tại trung tâm đào tạo Giới thiệu việc làm trong thời gian vừa qua...24

1. Công tác tập kế hoạch XKLĐ...24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuận lợi ...28

Ngày 23 tháng 6 năm 1994, kỳ họp thứ 5 quốc hội khoá IX đã thông qua Bộ Luật lao động, trong đó có 6 quy định cơ bản sau:...29

2. Công tác tuyển mộ tuyển chọn ở trung tâm ...34

2.1. Tuyển mộ ...34

2.2. Công tác tuyển chọn ...34

2..3. Đánh giá công tác tuyển chọn lao động ở công ty...37

3. Công tác đào tạo giáo dục định hớng ...39

3.1.Đội ngũ giáo viên...39

3.2. Đào tạo lao động xuất khẩu...41

3.3. Giáo dục định hớng ...42

4. Công tác thực hiện các chính sách:...43

5. Quan hệ lao động:...43

6. Kinh phí và nguồn kinh phí...43

III. Đánh giá hiệu quả quản lý lao động xuất khẩu tại TTĐTGTVL Thái Bình...44

1. Qui mô và cơ cấu lao động xuất khẩu trong thời gian vừa qua:...44

2. Thu nhập của ngời lao động khi đi xuất khẩu. ...45

2.1. Chi phí đi XKLĐ...45

Chi phí theo ngành nghề...45

3. Nâng cao tay nghề và trình độ hiểu biết...46

4. Hiệu quả xã hội:...47

V. Đánh giá chung...48

Phần III: Phơng hớng, mục tiêu và những giải pháp đẩy mạnh quản lý lao động xuất khẩu ở trung tâm đào tạo giới thiệu việc làm trong thời gian tới ...49

A. Phơng hớng chính...49

B. Mục tiêu chủ yếu...49

C. Các giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý LĐXK tại trung tâm ĐT GTVL tỉnh Thái Bình...49

1. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch lao động xuất khẩu ...49

2. Đổi mới công tác tuyển mộ, tuyển chọn lao động...50

3. Tổ chức đào tạo phục vụ cho XKLĐ...51

4. Huy động các nguồn vốn cho XKLĐ...52

5. Mở rộng thị trờng...52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.Tăng cờng số lợng và năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác xuất khẩu lao động...53

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý lao động xuất khẩu tại Trung tâm đào tạo - Giới thiệu việc làm Tỉnh Thái Bình (Trang 52 - 58)