Đối với tiền gửi doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu nâng cao hoạt động huy động vốn (Trang 75 - 76)

I. Nhĩm giải pháp vi mơ

1.1. Đối với tiền gửi doanh nghiệp.

Đây là loại tiền gửi mà phần đơng khách hàng đến gửi tiền chủ yếu là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- xã hội... gửi vào Ngân hàng với mục đích thanh tốn, chi trả hoặc phát hành séc. Cho nên, Chi nhánh cần phải đặt việc huy động

nguồn tiền gửi này lên hàng đầu, phải phấn đấu trở thành trung tâm thanh tốn của dân cư bởi vì loại tiền gửi này cĩ chi phí huy động khơng cao, khơng cần bảo hiểm do thời hạn ngắn, ít bị ảnh hưởng về giá trị tiền gửi và khối lượng tiền gửi lớn. Mặc dù, loại tiền gửi này tuy cĩ nhược điểm là khơng ổn định, thường xuyên biến động do phụ thuộc vào nhu cầu chi tiêu thường xuyên của khách hàng song bù lại qua hoạt động giao dịch, Chi nhánh cĩ thể tiếp xục với một số lượng lớn khách hàng đến gửi tiền - thanh tốn và qua đĩ trực tiếp gĩp phần nâng cao uy tín của Ngân hàng....

Để làm được như vậy thì trước hết cần phải nâng cao hiệu quả nhanh chĩng, an tồn của các cơng cụ thanh tốn để hấp dẫn việc thanh tốn qua Chi nhánh đối với khách hàng. Và điều quan trọng hơn trong điều kiện nước ta hiện nay là phải tiến hành cải tiến cơng cụ thanh tốn, trong đĩ cần hạn chế việc thanh tốn bằng ngân phiếu, vì nếu thanh tốn bằng ngân phiếu sẽ làm cho các Ngân hàng nĩi chung và Chi nhánh nĩi riêng khơng sử dụng được khoản tiền mà các doanh nghiệp, cá nhân nộp vào để mua ngân phiếu thanh tốn trong thời gian họ chưa thanh tốn... Mặt khác, Chi nhánh cũng tích cực vận động khách hàng chuyển qua hình thức thanh tốn bằng séc cầm tay hoặc thẻ thanh tốn ATM mới. Qua đĩ vừa tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng cầm séc nộp vào Ngân hàng cĩ thể nhận được tiền mặt ra ngay hoặc chuyển tiền vào tài khoản của họ ở Ngân hàng vừa tạo điều kiện cho Chi nhánh thu hút thêm được vốn tiền gửi.

Một phần của tài liệu nâng cao hoạt động huy động vốn (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)