Giải pháp khắc phục tồn tại, hồn thiện hoạt động tài trợ xuất khẩu.

Một phần của tài liệu mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ Xuất nhập khẩu (Trang 57 - 62)

II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NHCT ĐỐNG ĐA.

2/ giải pháp đối với Chi nhánh ngân hàng cơng thương đống đa.

2.1/ Giải pháp khắc phục tồn tại, hồn thiện hoạt động tài trợ xuất khẩu.

Những tồn tại trong cơng tác tài trợ XK tại Chi nhánh hiện nay cũng là những tồn tại trong hoạt động cho vay trong lĩnh vực XK. bởi như trên đã trình bày. Hoạt động tài trợ XK tại Chi nhánh mới chỉ dừng lại ở nghiệp vụ cho vay

đơn thuần. Để phát triển hoạt động tài trợ thì trước hết phải khắc phục được những khĩ khăn, tồn tại của nĩ, hay cũng chính là khắc phục được những khĩ khăn trong hoạt động cho vay. Vì vậy, những giải pháp đề ra ở phần này chủ yếu chỉ là để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, nâng cao chất lượng các khoản và thay đổi cơ cấu khách hàng:

a/ Nâng cao cht lượng thm định tín dng XK.

Trong cơng tác tài trợ, thẩm định đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong tồn bộ quy trình. Nĩ quyết định tới việc cho vay hay khơng cho vay đối với bất

kỳ một dự án XK nào. Đểđảm bảo chất lượng của khoản tín dụng cấp cho khách hàng, nắm được tình hình hiện tại và khả năng trong tương lai, đánh giá khả

năng trả nợ vay của khách hàng; trên cơ sở đĩ mới đưa ra quyết định cho vay hay từ chối. Đây là biện pháp đầu tiên và cĩ vai trị quan trọng nhằm phịng ngừa và hạn chế nợ quá hạn phát sinh. Muốn vậy, cần xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá khách hàng qua 6 tiêu thức: tư cách đạo đức, năng lực, khả năng tài chính, tài sản đảm bảo bằng tiền vay, mơi trường kinh doanh của khách hàng vay.

Để nâng cao chất lượng cơng tác điều tra, khai thác thơng tin về khách hàng, cĩ thể sử dụng các biện pháp sau:

Phỏng vấn người xin vay: đây cĩ thể coi như một nghệ thuật để cĩ thể đánh giá và hiểu rõ khách hàng hơn trong: mục đích vay vốn, phương án kinh doanh và các thơng tin khac về tình hình tài chính của họ. Trong quá trình này cán bộ tín dụng cĩ thể đưa ra những lời khuyên, tư vấn cho khách hàng của mình. tuy nhiên, khơng thể tin tưởng tuyệt đối vào các thơng tin nhận được qua phỏng vấn vì rất cĩ thể họđưa ra thơng tin sai sự thật và thiếu khách quan.

Căn cứ vào hồ sơ khách hàng: dựa vào hồ sơ khách hàng đệ trình và các thơng tin ghi trong sổ sách tai sở để hiểu thêm về họ.

Thu thập thơng tin từ bên ngồi: từ các bộ ngành, từ báo chí, từ các thơng tin ghi trong sổ sách của Chi nhánh để hiểu thêm thơng tin về họ.

Trực tiếp xem xét nơi sản xuất kinh doanh: cán bộ tín dụng phải đến tận nơi khách hàng thực hiện sản xuất kinh doanh để cĩ đánh giá chân thực, khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Ngồi ra, sau khi giải ngân cán bộ tín dụng vẫn phải giám sát để đảm bảo khách hàng đã sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả, phát hiện kịp thời các sai phạm để xử lý, tránh tình trạng mất vốn. Cán bộ tín dụng cĩ thể tiến hành cơng tác kiểm tra đột xuất và định kỳ việc sử dụng vốn vay của khách hàng.

Bên cạnh việc kiểm tra, cán bộ tín dụng phải thu thập thêm thơng tin về

biến động lãi suất, tỷ giá trên thị trường để cĩ biện pháp hạn chế rủi ro.

Đối với những tài sản thế chấp cán bộ tín dụng cũng phải bám sát những quy định hiện thời về hơ sơ pháp lý, đánh giá và tự tính khả năng phát mại các

tài sản thế chấp đĩ. khi xác định tài sản thế chấp phải căn cứ vào giá thị trường và dự kiến biến động bất lợi.

b/ sàng lc khách hàng.

Các cán bộ tín dụng cần xác minh điều tra rõ danh mục các DNNN thuộc diện phải bán khốn, cho thuê hoặc chuyển đổi về sở hữu để cĩ phương án, biện pháp xử lý nợ vay, đảm bảo an tồn dư nợ đã cho vay và xác định quan hệ tín dụng tiếp theo. Kiên quyết rút dư nợ đối với các trường hợp cĩ dấu hiệu khơng an tồn vốn vay như: tình hình tài chính kém, vốn chủ sở hữu thấp, vay nợ ngân hàng nhiều hoặc vay nhiều ngân hàng, hàng hố ứ đọng khĩ tiêu thụ, sản xuất kinh doanh khơng ổn định thua lỗ.

c/ Đa dng hố khách hàng

Ttiếp tục cơ cấu lại dư nợ theo hướng: mở rộng thêm các đối tượng cho vay: cho vay doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đa dạng hố khách hàng, mở rộng cho vay ngồi quốc doanh nhưng vẫn phải duy trì cho vay cĩ trọng điểm đối với các DNNN lớn cĩ độ rủi ro thấp sẽ giúp Chi nhánh NHCT Đống Đa thực hiện được phân tán rủi ro đồng thời vẫn hạn chếđược rủi ro cho vay đối với khu vưc quốc doanh

d/ Tp trung x lý n tn đọng

Giải quyết nợ tồn đọng cũng là thực hiện tốt các nội dung của đề án xử nợ

tồn đọng theo tiến độ. Trong quá trình thực hiện phải tuân thủđúng các quy định của pháp luật ( Thơng tư liên tịch số 03 năm 2000 của liên bộ, quyết định 149 của chính phủ, thơng tư 02 của NHNN) cĩ thể xử lý theo các phương thức sau:

Tự tổ chức bán đấu giá cơng khai.

Bên cĩ tài sản đảm bảo nợ tự bán dưới sự giám sát của Chi nhánh.

Chi nhánh và bên cĩ tài sản đảm bảo nợ cùng phối hợp bán tài sản theo giá thoả thuận

Cho thuê tài sản cĩ sự thoả thuận đơi bên đối với tài sản chưa hoặc khơng bán được.

Tài sản thuộc quyền sở dụng hợp pháp của ngân hàng nếu chưa bán được thì cĩ thể được dùng làm phương tiện phục vụ kinh doanh hoặc dùng gĩp vốn liên doanh.

Để thúc đẩy việc xử lý nợ, cần thực hiện đẩy mạnh cơng tác tiếp thị quảng cáo các tài sản cần xử lý, tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền và các cơ quan bảo vệ pháp luật tại địa phương trong việc xử lý tài sản đảm bảo là các tài sản liên quan đến vụ án; những tài sản thế chấp khi xử lý theo các văn bản hiện hành của nhà nước và các ngành nhưng khơng xử lý được thì xem xét khởi kiện ra tồ

để giải quyết.

e/ Tăng cường ci thin cơ s h tng thơng tin

Như đề cập ở trên, Việc khai thác thơng tin khách hàng của Chi nhánh hiện nay vẫn cịn cĩ những bất cập. Chính vì vậy, cĩ hạn chế sự tiếp cận của sở đối với các dự án sản xuất kinh doanh, đồng thời gây rủi ro trong vấn đề thơng tin khơng cân xứng. Để hồn thiện hệ thống thơng tin, trong thời gian tới Chi nhánh cần tiến hành một số biện pháp sau:

Rà sốt lại hệ thống máy tính, cải tiến phần cứng ứng dụng hiện cĩ, Xây dựng những chương trình phần mềm phù hợp với nhu cầu giao dịch và quản lý thơng tin.

Tổ chức tốt cơng tác thu thập và xử lý thơng tin, lưu giữ thơng tin, đáp

ứng tốt các nghiên cứu khác. Hồn thiện các mẫu biểu báo cáo phù hợp với nội dung thơng tin cần tra cứu.

Kết hợp với các ban ngành khác lập nên danh sách các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân đĩng trên địa bàn để cĩ địa chỉ gửi các văn bản hướng dẫn về cơ chế tín dụng cho từng doanh nghiệp và nắm vững hơn tình hình hoạt động của họ

f/ Nâng cao nghip v cho đội ngũ cán b

Yếu tố quyết định sự thành cơng trong kinh doanh của ngân hàng là yếu tố con người, đoì hỏi đội ngũ cán bộ của ngân hàng ngồi cĩ tâm với nghề cũng cần phải cĩ trình độ luơn luơn học hỏi để theo kịp sự phát triển nhanh chĩng của kinh tế. Trong hoạt động tín dụng, nhất là hoạt động tín dung XK, chất lượng các khoản tín dụng phụ thuộc lớn vào đội ngũ cán bộ. Việc thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ của Chi nhánh là việc làm hết sức cần thiết phải tiến hành thường xuyên nhằm giảm thiểu rủi ro phát sinh. Cơng tác đào tạo này phải được tiến hành đồng thời theo các hướng sau:

Tiêu chuẩn hố đội ngũ cán bộ. Cán bộ tín dụng phảỉ cĩ trình độ. những cán bộ nào chưa đủ tiêu chuẩn cần thiết phải tiến hành đào tạo và đào tạo lại. Bởi cán bộ tín dụng trong cơ chế thị trường phải đáp ứng được những yêu cầu như:

Cĩ kiến thức về nghiệp vụ chuyên mơn vững vàng.

Ngồi kiến thức chuyên mơn giỏi để thực hiện tốt các nghiệp vụ cịn phải cĩ khả năng thực hiện vai trị tư vấn, giúp đỡ khách hàng. Yêu cầu này địi hỏi cán bộ phải cập nhật những kiến thức đầy đủ về ngoại ngữ, tin học, các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, nghiệp vụ ngoại thương và những tập quán kinh doanh quốc tế.

cán bộ tín dụng phải là những người cĩ khả năng nắm băt, thu thập thơng tin, phân tích và sử dụng thơng tin để lựa chon khách hàng, thẩm định dự án, phương án vay vốn.

Cán bộ tín dụng ngồi kiến thức chuyên mơn giỏi, tức phải cĩ tài thì cũng phải cĩ đức. Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng thể hiện ở những mặt như:

Là người cán bộ phải cĩ lập trường tư tưởng vững vàng, tinh thần đạo đức cách mạng, cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư và cĩ kỷ luật cao.

Cĩ ý thức trách nhiệm đối với cơng việc: thực hiện cho vay đúng quy trình tín dụng; phải tăng cường kiểm tra, kiểm sốt khách hàng ngay sau khi cho vay, việc sử dụng vốn vay phải được đơn đốc và giám sát thường xuyên. Vì một khoản vay xấu nên thiếu sự giám sát chặt chẽ của cán bộ tín dụng và sự biến đổi bất thường của nền kinh tế, của quá trình sản xuất kinh doanh mà khơng thể

lường trước được.

g/ Tăng cường hiu lc cơng tác kim tra kim sốt ni b

Cơng tác kiêm tra kiểm sốt nội bộ đối với hoạt động tín dụng càn phải tiến hành theo 2 hướng đồng thời:

Thứ nhất, giám sát quá trình vận động của vốn tín dụng từ khi thẩm định, cho vay đến khi thu hồi cả lãi lẫn gốc.

Với mục đích này, việc kiểm tra, giám sát cần được tiến hành theo các bước;

Kim tra trước khi cho vay: Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ liên quan đến khoản vay và mẫu chữ ký, những người liên quan, phải ký theo chếđộ quy định, các loại văn bản đã khớp đúng chưa.

Kim tra trong khi cho vay: kiểm tra phát tiền vay, chuyển vốn tiền vay thanh tốn cho các đối tác của khách hàng, xem xét việc vay vốn cĩ đúng và phù hợp với mục đích xin vay hay khơng, cĩ đủ căn cứ hợp pháp, hợp lệ hay khơng.

Khi mĩn vay đã được phê duyệt và giải ngân, cán bộ tín dụng phải giữ hồ

sơ vay vốn và các giấy tờ bổ sung khác trong suốt quá trình theo thu nợvà chuyển lưu giữ hồ sơ theo quy định.

Kim tra sau khi cho vay: Kiểm tra việc sử dụng vốn vay, ngăn ngay người vay sử dụng vốn sai mục đích, kiểm tra vật tu đảm bảo vốn vay, kiểm tra khả năng thu hồi nợ trên cơ sở theo dõi quá trình luân chuyển vật tư hàng hố hình thanhf từ mĩn vay, tránh rủi ro mất vốn ngân hàng.

Thứ hai, giám sát việc làm của cán bộ tín dụng. Với mục đích này, hoạt

động kiểm sốt nội bộ nên tập trung vào kiểm tra, giám sát quá trình thẩm định, cho vay của cán bộ tín dụng xem cĩ đúng với các quy trình nghiệp vụ tín dụng hay khơng, phát hiện những sai sĩt ngăn ngừa kịp thời những thiệt hại. Trong nội dung này kiểm sốt nội bộ cũng gồm cĩ ba bước nhưđã đề cập ở trên.

Như vậy, tăng cường kiểm tra, kiểm sốt nội bộ là vấn đề quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của Chi nhánh. Chi nhánh phải cĩ sự quan tâm đúng mức

đối với hoạt động này thì mới cĩ thể giảm thấp được rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng.

Một phần của tài liệu mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ Xuất nhập khẩu (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)