Giải pháp mang tính vĩ mơ.

Một phần của tài liệu mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ Xuất nhập khẩu (Trang 55 - 57)

II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NHCT ĐỐNG ĐA.

1/ giải pháp mang tính vĩ mơ.

1.1/ M rng mi quan h kinh tế đối ngoi vi các nước thơng qua đĩ đẩy mnh hot động xut khu. mnh hot động xut khu.

Tính đến nay Việt Nam đã cĩ quan hệ kinh tế và ký kết hiệp định thương mại với trên 160 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hàng hố của Việt Nam đã được xuất khẩu và cĩ mặt ở một số thị trường lớn như Bắc Mỹ, Châu phi và các nước Trung Đơng, Đơng Âu....

Để tiếp tục thúc đẩy XK, Nhà nước ta cũng cần mở rộng và thắt chặt hơn các mối quan hệ kinh tế thơng qua các chuyến thăm hỏi của các phái đồn cao cấp tới các nước trong khu vực và trên thế giới, tham dự các diễn đàn hợp tác song phương và đa phương nhằm tìm kiếm, tạo lập các cơ hội cho các nhà đầu tư trong nước. Trong thời gian sắp tới, nước ta nhanh chĩng xúc tiến và chuẩn bị

tốt các điều kiện cần thiết để gia nhập AFTA và tổ chức thương mại thế giới WTO, vì đây là nơi mà hàng rào thúê quan giữa các nước thành viên dần được xố bỏ, mọi thành viên đều tuân theo luật lệ chung của cuơc chơi. Khi gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng Việt Nam thâm nhập vào thị trường thế giới. Nhưng cũng phải tính đến khi tham gia tổ chức này thì cũng phải mở

cửa cho hàng hĩa nước ngồi tràn vào. Vậy nên hiện nay ( khi chưa gia nhập WTO), chính phủ nên tập trung vào đầu tư phát triển vững mạnh những ngành thuộc về thế mạnh của Việt Nam để sau này cĩ thể cạnh tranh tốt với nước ngồi.

1.2/ Ci thin mơi trường pháp lý đảm bo tính n định, đồng b và nht uán ca h thng lut và quy chế. ca h thng lut và quy chế.

Hiện nay, tại các NHTM Việt Nam nĩi chung và Chi nhánh ngân hàng cơng thương Đống Đa nĩi riêng, hoạt động tài trợ Xuất khẩu tập trung chủ yếu vào mạng tài trợ cho vay đơn thuần theo dự án sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, mơi trường pháp lý nước ta trong đĩ cĩ các văn bản pháp lý liên quan trực tiếp

đến hoạt động tín dụng ngân hàng cịn cĩ nhiều hạn chế. Như đã phân tích ở

Và hậu quả là đã gây khơng ít khĩ khăn và phát sinh nhiều sai trái trong việc thực hiện luật. Như chế độ kế tốn kiểm tốn đã được ban hành nhưng các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp quốc doanh khơng thực hiện nghiêm túc, gây khĩ khăn cho các cán bộ tín dụng trong việc nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh cũng như việc quản lý vốn vay của doanh nghiệp, để từ đĩ ra quyết

định đầu tư cĩ hiệu quả...

Để giải quyết cĩ hiệu quả vấn đề này, hệ thống luật pháp, luật NHNN, luật các TCTD và các văn bản dưới luật cần phải khẩn trương sửa đổi, bổ sung những gì thiếu sĩt, khắc phục tính đồng bộ, chồng chéo giữa các văn bản luật.

đặc biệt là các văn bản liên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Ngồi việc quan trọng là việc sửa đổi hồn thiện hệ thống luật phải theo

định hướng khuyến khích hoạt động tài trợ xuất khẩu của các doanh nghiệp, cũng như tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động tài trợ xuất khảu tại các NHTM. Phải

đáp ứng được yêu cầu mở rộng các hình thức tài trợ, nâng cao chất lượng nghiệp vụ tài trợ theo đúng chuẩn mực và thơng lệ hoạt động của ngân hàng trên thế

giới, phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế.

1.3/ to điu kin cho các doanh nghip khai thác và cp nhp nhng thơng tin liên quan đến hot động Xut khu. tin liên quan đến hot động Xut khu.

Một vấn đề bức xúc hiện nay và đang được đặt ra với các doanh nghiệp Việt Nam là thiếu thơng tin: thơng tin về thị trường, kinh tế – chính trị- xã hội của các đối tác, năng lực tài chính của các đối tác...và cả thơng tin về hoạt động tài chính của chính phủ nhằm hỗ trợ cho họ trong việc Xuất khẩu hàng hố ra nước ngồi. Trong vấn đề này Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm của một số

các nước lớn, nhiều kinh nghiệm như: Mỹ, Hồng kơng, Nhật bản, Hàn quốc...về việc thu nhập thơng tin từ thị trường, đối thủ cạnh tranh, đối tác nước ngồi như là: thiết lập các văn phịng ở các nước chuyên làm nhiệm vụ thu thập và cung cấp thơng tin bổ ích và cập nhập miễn phí cho các doanh nghiệp của họ, phát triển thị trường chứng khốn qua đĩ nêu bật được tình hình tài chính của các doanh nghiệp và khuyếch trương được chính mình.

Ngồi ra cần cĩ chương trình hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia các hội trợ triển lãm, quảng cáo sản phẩm... cả trong và ngồi nước, khảo sát tình hình, tìm hiểu thị trường nước ngồi, nâng cao vai trị của các đại diện

thương mại, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cĩ đại diện tại các thị

trường quốc tế. Thêm vào đĩ là phải tổ chức tốt cơng tác thơng tin về tình hình thị trường, hàng hố, giá cả; tổ chức thơng tin thơng suốt, nhiều chiều giữa Bộ

thương mại- thương vụ- doanh nghiệp. Các thơng tin phải luơn đảm bảo tính kịp thời, cĩ tính dự báo và hướng dẫn kinh doanh.

1.4/ Cĩ s h tr t phía chính ph cho ngân hàng v ngun vn để tài trợưu

đãi đối vi các mt hàng XK tim năng.

Để khuyến khích XK những mặt hàng cĩ tính tiềm năng cao của nước ta, chính phủ đã cĩ chính sách hỗ trợ với nhiều điều kiện ưu đãi. Khi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những măth hàng này cần hỗ trợ về tín dụng tại các ngân hàng, họ cĩ thểđược hưởng lãi suất ưu đãi thấp hơn lãi suất tín dụng thơng thường. Tuy nhiên ta khơng thể quên rằng chức năng căn bản của ngân hàng là: “ đi vay để cho vay” trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường. Điều đĩ mặc nhiên ngân hàng khơng thể huy động vốn với lãi suất thị trường để cho vay với lãi suất ưu đãi. Vì vậy, vấn đềđặt ra là phải tạo được nguồn vốn dành cho tài trợ xuất khẩu. Giải quyết vấn đề này thì bên cạnh nguồn vốn huy động được ngân hàng, họ rất cần co sự hỗ trợ từ phía chính phủ trong việc tạo lập nguồn vốn bằng những khoản tín dụng ưu đãi và ngân sách nhà nước bù đắp chênh lệch lãi suất huy động cao để cho vay với lãi suất thấp.

Một phần của tài liệu mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ Xuất nhập khẩu (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)