II/ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA.
1/ Vvài nét về tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua.
Tình hình XK của nước ta những năm qua cĩ thểđiểm lại trên một số nét chính như sau:
Bảng 5: Kim ngạch và tốc độ tăng Xuất khẩu.
Năm 2001 2002 ước2003 1.tổngkimgạch XK(triệuUSD 15.027 16.705,8 19.880 2. mức tăng tuyệt đối(triệuUSD) 546 1.677 3.174 3.tốc độ tăng so với năm trước(%) 3,8 11,2 19,0
Thứ nhất: Quy mơ Xk liên tục tăng và năm 2003 đạt mức cao nhất từ
trước tới nay. Mức tang so với năm trước cũng đạt cao nhất từ trước tới nay. Thứ hai: Về tốc độ tăng, năm 2003 kim ngạch tăng cao nhất trong 3 năm qua. Tốc độ tăng này gấp 2,6 lần tốc độ tăng GDP, nên tỷ lệ kim ngạch XK so với GDP đã khá cao so với năm trước (năm 2003 đạt 51,2%, năm 2002 đạt 47,6%, năm 2001 đạt 46%).
Thứ ba: Xuất khẩu đã vượt khé hoạch năm đề ra ( cao gấp đơi về tốc độ
Thứ tư: Kim ngạch XK bình quân đầu người đạt 246,4USD, vượt xa các năm trước ( năm 2002 đạt 209,5 USD, năm 2001 đạt 191 USD).
thứ năm: thị trường XK được mở rộng. Với phương châm đa dạng hố, đa phương hố, Vn đã cĩ vùng lãnh thổ ở đủ cả 5 châu lục, trong đĩ Xk tới 219 nước, nhập khẩu từ 151 nnước; cĩ 151 nước VN xuất siêu, 70 nước VN nhập siêu.
Trong các châu lục thì châu á- một thị trường với nhiều điểm tương địng- hiện chiếm tỷ trọng lớn nhất( 47,6%). Châu Mỹ từ chỗ đứng thứ 4, đến năm 2001 đã vượt qua châu Đại Dương đứng lên thứ 3 và năm 2003 đã vượt qua Châu Âu lên đứng thứ 2 với tỷ trọng 21,3%. Châu Phi là thì trường tiềm năng với các mặt hàng khơng địi hỏi cao về chất lượng và là thế mạnh cảu nước ta.
Trong các nước và vùng lãnh thổ, 4 nước Mỹ, Nhật bản, CHND Trung Hoa, Australia là thì trường lớn nhất. kim ngạch xuất khẩu cảu các thị trường này trong tháng 10 năm 2003 đã vượt 1tỷ USD.
Thứ sáu: mặt hàng XK đã gia tăng về số lượng, số loại,và cơ cấu. Đến năm 2003 đã cĩ 17 mặt hàng chủ lực đạt trên 100triệu USD theo nhĩm hàng, tỷ
trọng hàng CN nhẹ và tiểu thủ cơng nghiệp tăng khá, cịn tỷ trọng hàng cơng nghiệp nặng và khống sản, hàng nơng lâm- thuỷ sản giảm xuống.
Xét theo mức độ chế biến tỷ trọng hàng sơ chếđã giảm dần, từ 55,8% và xuống khoảng 49% năm 2003.
thứ bảy: nhứng năm trước, kim ngạch xuat khảu tăng hầu như hồn tồn do lượng XK tăng, cịn giá trị XK giảm hoặc tăng khơng đáng kể. Năm 2003 , kim ngạch XK tăng vừa do lượng vừa do giá.
thứ tám: nhờ XK tăng mà nhập khẩu nhiều mặthàng tăng cao, nhất là những mặt hàng phục vụđổi mới kỹ thuật- cơng nghệ và sản xuất hàng xuất khẩu.
Tuy đạt được nhièu vượt trội, nhưng XK cũng cịn những hạn chế, bất cập trước hết, hạn chế bất cạp lớn nhất là nhập siêu lớn và gia tăng. hai là về thị
trường XK, đã cĩ cảnh báo “ bỏ trứng vào một giỏ” khi tập trung vào thị trường Mỹ, trong khi tỷ trọng XK vào các thị trường truyền thống, thị trường Châu phi cịn thấp. Tỷ trọng hàng chế biến hay tinh chế cịn thấp và tăn chậm. trong khi ccs mặt hàg chế biến tì tỷ trọng gia cơng lớn nên thực thu ngoại tệ thấp. Về giá cả, thì giá thành sản phẩm cịn cao, co sự phụ thuộc vào giá nhập khẩu lúc trồi
lúc sụt. Cơng tác tiếp thị, xây dựng thương hiệu chậm được đẩy mạnh, tính trực tiếp XK cịn ít nên ở nhiều loại hàng, lượng Xk thì lớn nhưng chẳng những khơng định đoạt được giá cả mà cịn bị thấp hơn cả nước khác do phải XK qua trung gian.