Nhìn lại chính sách tài trợ xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua.

Một phần của tài liệu mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ Xuất nhập khẩu (Trang 37 - 40)

II/ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA.

2. Nhìn lại chính sách tài trợ xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua.

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển. Chiến lược xây dựng nền kinh tếđất nước về dài hạn đặt trọng tâm vào việc phát triển ngoại thương, đặc biệt là lĩnh vực Xuất khẩu. Các nỗ lực của chính phủ nhằm tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động ngoại thương, khai thơng và mở rộng các mối quan hệ

kinh tế quốc tế ở tầm mức khu vực lẫn tồn cầu, dảy mạnh ngoại thương bằng các biện pháp hỗ trợ và chính sách kinh tế đã và đang được xúc tiến khẩn trương, hiệu quả. Song để tổ chức tài trợ XK, khơng tổ chức nào cĩ thể làm tốt hơn là các NHTM, đây cũng là thơng lệ Quốc tế, Bởi các NHTM cĩ kinh nghiệm cần thiết trong lĩnh vực này, mạng lưới của ngân hàng rơng xuống tận xã, huyện... các doanh nghiệp lại vốn là khách hàng mở tài khoản, gửi tiền, vay vốn của NH.

Ở nước ta, tài trợ chủ yếu được thực hiện bởi các NHTM quốc doanh và NHTM cổ phần (Nhưng đang cĩ xu hướng chuỷên dịch nghiệp vụ này sang cả

Ngân hàng liên doanh và chi nhánh NH Nước ngồi). Hiện cĩ 100% các NHTM quốc doanh và khoảng 20% số NHTM cổ phần cĩ quy mơ đủ lớn, cĩ điều kiện tài trợ vốn cho các doanh nghiệp XK. Hoạt động tài trợ XK của các NH này đã thu hut được một số thành tựu đáng kể, thể hiện vai trị hỗ trợ rất tốt. Nhiều doanh nghiệp lớn thuộc nhiều ngành như dệt, giầy da, chế biến nơng sản, hải sản,... đã đánh giá cao cơng tác tín dụng của các NH trong lĩnh vực XK.

Khơng chỉ tập trung ở các dự án lớn mà các NHTM cịn quan tâm đến dự

án cho vay nhỏ, nhưng hiệu quả kinh tê- xã hội cao và vực dậy một số doanh nghiệp đang trên bờ vực phá sản. Các NH nhiều khi khơng chỉ là bạn, mà cịn là người bảo trợ, đỡđầu các dự án, gĩp phần quan trọng cho sự thành cơng của các doanh nghiệp kinh doanh XK. Riêng điều kiện ưu đãi cho trương trình đánh bắt xa bờ đã gĩp phần quan trọng đưa thuỷ sản thành ngành XK mũi nhọn của nước ta. Thêm vào đĩ, trọng điều kiện thị trường sụt giá, NH đã thực hiện các giải

pháp tín dụng, như cho vay thu mua tạm thời, thực hiện gia hạn nợ, giãn nợ, khoanh nợđối với các mặt hàng lúa gạo và cà phê.

Việc cho vay XK của các NH cịn được thể hiện dưới hình thức cho vay theo các hợp đồng gia cơng Xk do doanh nghiệp Việt Nam lý kết với các đối tác nước ngồi, trong đĩ, quan trọng là việc cho vay đối với ngành dệt may để thực hiện hợp đồng với EU.

Tuy đã thu hồi đựoc những kết quảđáng ghi nhận trong tài trợ XK, song phải khẳng định loại hình tài trợ XK của cac NHTM Việt Nam cịn khá đơn giản, chủ yếu là cho vay bằng VND hoặc đổi ngoại tệđể thu mua hàng XK. và tưu trung lại, tài trợ XK hiện nay bao gồm các dạng thức chính sau:

Tài trợ vốn lưu động để thu mua, chế biến sản xuất hàn hố XK theo đúng L/C quy định, hợp đồng ngoại thương đã ký kết. Thơng thường NH chỉ tài trợ

khoảng 70% giá trị lơ hàng với lãi suất ưu đãi

Tài trợ vốn trong thanh tốn hàng XK: nhà XK khi cần tiền sau khi đã giao hàng cĩ thể thương lương để chiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trước tiền hàng tại NH, NH cĩ thể xem xét quyết định tỷ lệ chiết khấu, hiện nay tỷ lệ chiết khấu vào khoảng 50- 60% giá trị lơ hàng xuất.

Qua đĩ cĩ thể thấy chính phủ và các cơ quan ban nganh đã cĩ rất nhiều nỗ

lực đáp ứng nhu cầu tài trợ cho các doanh nghiệp XK. tuy nhiên, tài trợ XK ở

Việt Nam, đặc biệt là tài trợ qua các NHTM vẫn cịn nhiều hạn chế đáng lưu tâm, cĩ thể kể như:

Loại hình cấu trúc nghiệp vụ tài trợ cịn đơn điệu, rời rạc. Trình độ và kỹ

năng tác nghiệp tài trợ của đội ngũ nhân sự Ngân hàng về mảng nghiệp vụ này cịn hạn chế.

Hạn chế về khả năng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn ngoại tệ của NH, về trình độ quản trị NH.

Hạn chế về cơng nghệ NH và mối quan hệ NH đại lý, tính chất chuẩn mực của ngiệp vụ cịn chưa được khẳng định.

Các quy định pháp lý về tài trợ ngoại thương nĩi chung và tài trợ XK nĩi riêng cịn thiếu tính đồng bộ và hệ thống, thiếu tương thích với thực tiễn hoạt

động kinh doanh đối ngoại của ngân hàng cũng như chuẩn mực nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.

Để khắc phục những hạn chế trên chắc chắn cần cĩ một thời gian dài. Tuy nhiên, qua trình này sẽ hiệu quả hơn khi cĩ sự hợp tác của các cơ quan ban ngành liên quan và quan trọng nhất vẫn là sự nỗ lực của chính bản thân các NHTM- tổ chức được coi là cĩ vai trị đắc lực nhất trong hoạt động tài trợ XK.

Một phần của tài liệu mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ Xuất nhập khẩu (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)