NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA THỜI GIAN TỚI.
1/ Định hướng về xuất khẩu và tài trợ xuất khẩu tại Việt Nam.
1.1/ Định hướng về xuất khẩu.
Vai trị quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển của một nền kinh tế là khơng thể phủ nhận. Viêc phát triển Xuất khẩu thì sẽ giúp khai thác và phát huy được tối đa lợi thế so sánh từ nội lực. Để khuyến khích phát triển xuất khẩu, chính phủ của nhiều nước đã sẵn sàng can thiệp bằng nhiều chính sách ưu đãi như: chính sách ưu đãi về thuế, chính sách về điều chỉnh tỷ
giá, lập ra ngân hàng Xuất nhập khẩu để cấp tin dụng cho những dự án xuất khẩu....
Đối với Việt Nam, từ những năm 90 đã cĩ nhiều cải cách về kinh tế để
chuyển dần hoạt động xuất nhập khẩu sang cơ chế thị trường. Luật đầu tư nước ngồi sửa đổi tháng 11/1996 đã nghiêng hơn về khuyến khích Xuất khẩu. Khơng những vậy tại Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ IV đã đưa ra chính sách ưu tiên, tạo điều kiện và cơ hội cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh té tham gia xuất khẩu.
Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2001-2010 đã cụ thể hố chiến lược phát triển Xuất khẩu rằng: “ Nhà nước cĩ chính sách khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế Xuất khẩu hàng hố, dịch vụ cĩ khả năng cạnh
tranh, giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thơ và sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến, tăng nhanh tỷ lệ nội địa hố trong sản phẩm, nâng dần tỷ ttrọng sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ cao. Phát triển du lịch quốc tế, Xuất khẩu lao
động và các dịch vụ thu ngoại tệ khác. Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu tiến tới cân bằng xuất khẩu. khuyến khích sử dụng thiết bị, hàng hố sản xuất trong nước. Thực hiện chính sách bảo hộ cĩ lựa chọn, cĩ thời hạn.”
Văn kiện Đại hội Đảng lấn thứ IX cung nêu mục tiêu: “ Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, gĩp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hố- hiện đại hố, tạo việc làm thu ngoại tệ; chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo các lọai sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuât khẩu dịch vụ.”
Theo những quan điểm chỉ đạo đĩ, mục tiêu chiến lược phất triển xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001- 2010 được đặt ra cụ thể như sau:
Bảng 8: Chiến lược tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001- 2010
Chỉ tiêu 2001-2005 2006-2010 2001-2010 Tổng KNXK (trUSD) 123.203 244.858 368.061 + Hàng hố 107.696 213.667 321.363 + Dịch vụ 15.507 31.191 46.699 Tỷ trọng Xuất khẩu (%GDP) 65,9 92,5 81,5
( Nguồn: chiến lược phát triển XNK thời kỳ 2001-2010)
1.2 Định hướng tài trợ xuất khẩu
Như phần trên đã đề cập, do xác định tầm quan trọng của xuất khẩu đối với chiến lược phát trển kinh tế của Việt Nam, chính phủ đã thực thi nhiều biện pháp, ban hành nhiều chính sách ưu đãi tác động trực tiếp đến xuất khẩu, đặc biệt là tài trợ vốn cho các đơn vị tham gia xuất khẩu, như về thuế, lãi xuất, sử
dụng ngoại tệ, tỷ giá...
Ngồi ra, đểđạt được những chỉ tiêu xuất khẩu theo định hướng của chiến lược tăng trưởng kim nghạch xuất khẩu cho thời gian tới, chính phủ và các ban nghành cĩ liên quan cũng đã liên tục ban hành thêm nhiều quyết định, thơng tư, những chủ trương mới ... về hỗ trợ phát triển, cĩ thể kể như:
Ngày 10/9/2001, Thủ tướng chính phủ đã cĩ quyết định 133/2001/QĐ_Ttg về việc ban hành quy chế tín dụng hỗ trợ XK và giao cho quỹ
hỡ trợ phát triển thực hiện nghiệp vụ tín dụng hỗ trợ phát triển. Đối tượng áp dụng bao gồm: DNNN, cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH, cơng ty hợp doanh, doanh nghiệp tư nhân.
Tại hội nghị thương mai tồn quốc năm 2002, thủ tướng chính phủ Phan Văn khải đã nĩi rằng năm 2002, hoạt động XK của ta đã “lội dịng nước ngược” các bộ nghành; các doanh nghiệp cần phải rút ra bài học để năm 2003 cĩ định hướng XK và chính sách hỗ trợ phù hợp, phấn đấu đạt được mục tiêu XK đã đề
ra.
Ngày 24/02/2003, NHNN đã cĩ cơng văn số 03 hướng dẫn cho vay khơng
đảm bảo bằng tài sản theo nghị định số 02 ngày 17/01/2003 của thủ tướng chính phủ. Đây là một bước đi mới nhằm tháo gỡ những khĩ khăn cho các ngân hàng trong việc cho vay đối với các đối tượng là hộ nơng dân, chủ trang trại, hợp tác xã làm hàng xuất khẩu. Theo lãnh đạo một số NHTM, măc dù phải tự chịu trách nhiệm nhưng những hướng dẫn này sẽ giúp các Ngân hàng dễ dàng hơn về việc quyết định cho vay, đảm bảo khi quyết định mức vay tối đa đối với từng đối tượng.
Năm 2003, Bộ thương mai cũng cĩ tờ trình chính phủ về phương án hỗ
trợ để đẩy mạnh XK một số mặt hàng mới cĩ triển vọng trở thành mặt hàng tiềm năng của Việt Nam. Một trong những biện pháp hỗ trợ này là cho phép các doanh nghiệp sản xuất những nghành hàng này được vay vốn từ nguồn hỗ trợ
xuất khẩu.
Vào những tháng đầu năm 2004 này, chính phủ cũng cĩ nhiều cố gắng phát triển mối quan hệ kinh tế với nhiều nước, kí kết hợp tác về mọi lĩnh vực và
đặc biệt chú trọng đến hợp tác kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển XK đểđạt được những mục tiêu đã đề ra và tăng trưởng hạng nghạch XK.
Trên đây là một số hoạt động chính của các cấp lãnh đạo- những nhà hoạch định chính sách, thể hiện sự nỗ lực của các ban nghành cĩ liên quan trong chiến lược thúc đẩy tăng trương phát triển XK và tài trợ XK ở Việt Nam trong thời gian qua. Đĩ cũng khơng chỉ là định hướng chủ đạo cho sự phát triển về
NHTM nĩi chung và chi nhánh Ngân hàng cơng thương Đống Đa nĩi riêng hoạch định được những chính sách tài trợ XK một cách đúng đắn và hiệu quả
nhất cho Ngân hàng mình.
2/ Định hướng hoạt động tài trợ XK trong chiến lược kinh doanh tại Chi
nhánh Ngân hàng cơng thương Đống Đa.
Căn cứ theo sự chỉ đạo của chính phủ, NHNN và căn cứ vào 5 mục tiêu, 14 nhiệm vụ chủ yếu của NHCTVN theo phương châm: “Phát triển- an tồn- hiệu quả”, đồng thời dựa trên cơ sở kết quả kinh doanh năm 2003, Chinh nhánh Ngân hàng cơng thương Đống Đa đã đề ra những mục tiêu chính như sau:
Về nguồn vốn: tăng trưởng 15-18% so với năm 2003, đảm bảo nguồn vay
đáp ứng được yêu cầu vay vốn của khách hàng kể cả nội tệ và ngoại tệ. Tiếp tục củng cố và phát triển mối quan hệ mật thiết với các tổng cơng ty, các Doanh nghiệp cĩ nguồn vốn thường xuyên, cĩ nguồn vốn lớn.... để cĩ được kế hoạch sử
dụng vốn một cách thật hiệu quả, chủđộng.
Dư nợ cho vay tăng từ 20-22% so với năm 2003. Lợi nhuận hoạch tốn nội bộ tăng từ 5% trở nên. Giảm nợ quá hạn
Riêng với hoạt động cho vay XNK, Chi nhánh đăt ra mục tiêu như sau: Dư nợ cho vay XNK tăng từ 13-15% so với năm 2003; tỷ lệ nợ quá hạn dưới 5%. Trong đĩ, tăng tỷ trọng cho vay XK lên khoảng 45% tổng dư nợ cho vay XNK.
Để đạt được mục tiêu trên, Chi nhánh Ngân hàng cơng thương Đống đa
đã đề ra một số biện pháp cụ thể như:
Tập trung đầu tư cho các DNNN, các đơn vị thành viên. Đẩy mạnh đầu tư vào một số DNNN làm hàng XK như các cơng ty dệt, may, da giầy, cơng ty XNK của bộ thương mại...
Mở rộng hoạt động tài trợ với một số Ngân hàng nước ngồi, Ngân hàng trong nước cho một số dự án lớn của DNNN.
Chủđộng nắm bắt các diễn biến của thị trường lãi suất trong nước để xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt, lãi suất ưu đãi phù hợp với chính sách khách hàng, trong đĩ chú trọng đến những doanh nghiệp cĩ số dư tiền gửi, tiền vay lớn, và những doanh nghuệp cĩ doanh số XK ổn định, kinh doanh hiệu quả.
Quan tâm và duy trì các khách hàng hiện đang vay vốn tại Chi nhánh, thực hiện tốt chính sách ưu đãi khách hàng theo nghị quyết 35 của hội đồng quản trị NHCTVN đối với khách hàng lớn và cĩ tín nhiệm vay trả sịng phẳng.
Tiếp tục tìm kiếm khách hàng mới, bám sát các đơn vị cĩ dự án khả thi để
cho vay, thực hiện tăng trưởng bền vững dư nợ quá hạn, trung và dài hạn.Tiến hành phân tích kinh doanh, tình hình tài chính của các doanh nghiệp và tư vấn khách hàng để cĩ kế hoạch đầu tưđúng hướng, thường xuyên phân loại đánh giá khách hàng để cĩ chính sách biện pháp phù hợp. Chỉ cho vay tương xứng với khả năng tài chính, khả năng quản lý của khách hàng. Những DNNN sản xuất kinh doanh kém hiệu quả kiên quyết hạn chế cho vay, giảm dư nợ hoặc dừng cho vay, thu hồi vốn. tiếp tục thực hiện tăng trưởng dư nợ một cách cĩ hiệu quả
phù hợp với năng lực quản lý của sở, Nâng cao chất lượng và số lượng tín dụng theo yêu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn, phù hợp với trình độ cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa của Đất nước.
Tăng cường kiểm sốt nội bộ,kịp thời chấn chỉnh nhưngc sai sĩt trong việc áp dụng các quy định, sai sĩt trong việc chấp hành các quy trình nghiệp vụ, phối hợp với các phịng ban khác thực hiện đúng các quy định của nguyên tắc an tồn vốn.
bám sát đơn đốc thu hồi nợ quá hạn, nợ khĩ địi và lãi treo. Tìm các biện pháp để thu hồi vốn kể cả việc phát mại tài sản và khởi kiện trước pháp luật. Mở rộng và ngày càng đa dạng hĩa các sản phẩm Ngân hàng và các nghiệp vụ
tanh tốn quốc tế nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp khi giao dich buơn bán.