II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
3. Kiến nghị đối với các cơ quan Nhàn ước.
chấp.
Tiêu thức đánh giá tài sản thế chấp được xây dựng cĩ căn cứ thực tế và cĩ cơ sở pháp lý để vừa cĩ thể thuyết phục khách hàng, lại vừa đảm bảo quyền lợi cho Nhân hàng. Nhà ở, đất đai là loại tài sản được đem thế chấp chủ yếu nhưng lại rất đa dạng, phong phú địi hỏi phải cĩ quy định riêng. Nghị định 61/ CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ về mua bán và kinh doanh nhà ở cĩ quy định rõ về giá tối thiểu của từng loại nhà và hệ số điều chỉnh giá chuẩn theo vị trí ngơi nhà. Tuy nhiên hiện tại chính sách quản lý đất đai của Nhà nước cịn chưa hợp lý, cụ thể là chính sách hai giá về nhà ở. Một giá là giá nhà nước, một giá là giá thị trường đã làm cho thị trường đất đai lên cơn sốt, gây khĩ khăn trong cơng tác thẩm định tài sản thế chấp là bất động sản. Hiện tại các ngân hàng vẫn cịn định giá bất động sản theo khung giá của nhà nước, nghĩa là thấp hơn nhiều so với giá trị thực tế khiến việc vay vốn của các đơn vị bị thiệt thịi. Các cơ quan nên sớm xây dựng một khung giá phù hợp với tình hình thị trường và sớm hình thành thị trường bất động sản ở Việt Nam.
3.2. Hồn thiện pháp luật về cơng chứng chứng thực hợp đồng thế
chấp, cầm cố tài sản.
Trong những năm qua hầu hết những hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng đều phải được cơng chứng chứng thực theo quy định của pháp luật. Nhưng khi cĩ tranh chấp xảy ra thì nhiều trường hợp quyền và lợi ích của Ngân hàng theo các hợp đồng thế chấp cầm cố tà sản đã qua cơng chứng của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền vẫn khơng được đảm bảo. Thực tế những người thực hiện cơng chứng khơng phải chịu trách nhiệm về nội dung của các hợp đồng mà họ đã cơng chứng. Ngồi ra thủ tục cơng chứng quá phức tạp, tốn nhiều thời gian, việc phân định thẩm quyền cơng chứng chưa rõ ràng khiến các đơn vị gặp nhiều khĩ khăn.
Chính phủ nên nghiên cứu tham khảo giải quyết khĩ khăn này bằng cách thiết lập một cơ quan đăng ký thế chấp cầm cố, bảo lãnh, mỗi lần thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh đều phải đăng ký với cơ quan này. Khi Ngân hàng nhận cầm cố, thế chấp thì phả cĩ trách nhiệm liên hệ với cơ quan này để xem tài sản bảo đảm
cĩ đủ tiêu chuẩn hay khơng. Đây là giải pháp vừa đảm bảo an tồn tránh rủi ro cho hệ thống ngân hàng vừa đỡ tạo nên những gánh nặng hành chính cho các đơn vị và rất phù hợp với tình hình nước ta hiện nay.
3.3. Tăng cường biện pháp quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế
ngồi quốc doanh.
Thực hiện kiểm sốt chặt chẽ việc cấp giấy phép thành lập và đăng ký kinh doanh của các đơn vị sao cho phù hợp với năng lực thực tế của đơn vị. Hạn chế tình trạng các doanh nghiệp được thành lập bừa bãi, bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Cĩ biện pháp hữu hiệu để tăng cường kiểm tra giám sát cơng tác kế tốn tại đơn vị, buộc họ phải chấp hành đúng pháp lệnh kế tốn thống kê và kiểm tốn bắt buộc đối với những đơn vị cĩ vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng để đảm bảo tình chính xác các thơng tin cung cấp cho ngân hàng.
3.4. Sớm hồn thiện và ban hành pháp luật về thương phiếu.
Tín dụng thương mại là một phần của nền tài chính quốc gia nhưng ở Việt nam hiện nay vẫn chưa cĩ luật về thương phiếu làm hạn chế sự phát triển của tín dụng thương mại. Nhà nước nên sớm nghiên cứu và ban hành pháp luật về thương phiếu nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng bảo vệ quyền lợi của người cho vay. Mặt khác nếu cĩ luật về thương phiếu các ngân hàng cũng cĩ thể mở rộng hoạt động tín dụng dưới hình thức chiết khấu thương phiếu.
3.5. Nhanh chĩng đưa quỹ bảo lãnh đi vào hoạt động.
Hiện nay việc bảo đảm các khoản tín dụng ngân hàng chủ yếu là thế chấp và cầm cố trong khi hình thức bảo lãnh vẫn cịn chưa phổ biến. Chính phủ nên sớm thành lập quỹ bảo lãnh cho các đơn, vị nhất là các đơn vị thuộc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, để họ cĩ thể vay được vốn của ngân hàng.