Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 26 - 27)

ngồi quc doanh trong giai đon hin nay

Trong nền kinh tế, các ngân hàng muốn tồn tại và phát triển thì cần phải cĩ hiệu quả, tức là cĩ lợi nhuận. Thu nhập của các Ngân hàng thương mại hiện nay vẫn chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng. Tín dụng trung và dài hạn tuy chiếm tỉ trọng nhỏ hơn tín dụng ngắn hạn nhưng nhờ kết cấu thời hạn dài, đây vẫn là hoạt động đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng. Ngân hàng chỉ thu được lợi nhuận khi khoản cho vay đĩ thực sự cĩ hiệu quả. Khoản vay phải cĩ khả năng tạo ra thu nhập để trả nợ cho ngân hàng.

Bên cạnh mục tiêu hiệu quả, các ngân hàng cịn hướng tới mục tiêu an tồn. Ngân hàng là loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, nên ngân hàng cũng hướng tới lợi nhuận. Càng hướng tới lợi nhuận ngân hàng càng phải chấp nhận rủi ro. Thêm vào đĩ đặc điểm hoạt động của ngành ngân hàng là nếu rủi ro xảy ra thì khơng những gây đổ vỡ, thiệt hại cho một ngân hàng mà cịn cho cả hệ thống và nền kinh tế. Để đảm bảo an tồn, ngân hàng phải giảm thiểu đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng. Song những năm qua, vấn đề thời sự của các ngân hàng thương mại nước ta là nợ quá hạn, nợ khĩ địi. Vấn đề này đã tác động đến sự phát triển của ngành ngân hàng. Việc giải quyết những mĩn nợ xấu này đang gặp rất nhiều khĩ khăn và thu được rất ít kết quả. Gần đây, khi đánh giá về tình hình phát triển kinh tế và định hướng phát triển đối với ngành ngân hàng, Đảng và Nhà nước thường chỉ đạo cần cĩ biện pháp xử lí nhằm giảm nợ quá hạn ở các ngân hàng. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng đã cĩ nhiều văn bản chỉ đạo các biện pháp xử lí nhằm giảm nợ quá hạn của các NHTM. Nguyên nhân của thực trạng này cũng xuất phát từ chất lượng tín dụng chưa cao. Trong việc đầu tư tín dụng đối với doanh nghiệp, khách hàng vay vốn nhiều khi các NHTM vẫn chưa quan tâm đúng mức đến năng lực tài chính, cơng nợ, hiệu quả sản xuất kinh doanh, mà chủ yếu dựa vào giá trị của tài sản thế chấp và cho vay vượt quá nhiều lần so với vốn điều lệ hay vốn đăng ký kinh doanh của khách hàng. Việc ngân hàng quá nhấn mạnh đến tài sản thế chấp mà xem nhẹ hiệu quả tài chính đã dẫn đến nợ quá hạn dây dưa kéo dài. Và khi rủi ro tín dụng xảy ra, việc giải

quyết tài sản thế chấp cịn rất khĩ khăn. Hiện nay phần lớn nợ khĩ địi vẫn là từ trước những năm 1995.

Cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ trong khu vực năm 1997,1998 đã gây ra những thiệt hại to lớn đối với nền kinh tế các nước, mà nguyên nhân từ sự yếu kém của hệ thống ngân hàng, xuất phát từ chất lượng tín dụng kém đi đơi với việc đánh giá, thẩm định khơng quan tâm đến hiệu quả. Đây là những bài học mà ngân hàng cần rút ra. Do đĩ việc nâng cao chất lượng tín dụng là một yêu cầu hết sức cần thiết đối với các ngân hàng thương mại và đối với nền kinh tế.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 26 - 27)