Cải tiến, đa dạng hoá cơ cấu, loại hình cho vay trung và dài hạn

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn (Trang 66)

IV. Chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn

2. Giải pháp nâng cao chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân

2.1. Cải tiến, đa dạng hoá cơ cấu, loại hình cho vay trung và dài hạn

Muốn phát triển và thu hút đ−ợc khách hàng, Ngân hàng phải có nhiều loại sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của nhiều loại khách hàng khác nhaụ Đồng thời đa dạng hoá các loại khách hàng cũng làm giảm rủi ro cho hoạt động Ngân hàng. Vì vậy trong thời gian tới chiến l−ợc sản phẩm của NHNo&PTNT Hà Nội cần h−ớng tới những nội dung sau:

-Luôn cải tiến và đổi mới các hình thức cho vay, đầu t− cho phù hợp với quá trình biến đổi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của ng−ời vay cũng nh− nền kinh tế, để thu hút khách hàng, ngoài các hình thức cho vay của Ngân hàng, họ cần đa dạng hoá và mở rộng các hình thức cho vaỵ

-Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ gia đình, cá nhân trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn, đảm bảo an toàn vốn tín dụng bằng cách khoán triệt để cho cán bộ tín dụng về số l−ợng khách hàng và số d− nợ. Nhất là trong lĩnh vực cho vay ngoài quốc doanh, Ngân hàng còn quá dè giặt trong cho vaỵ

-Đổi mới quan điểm chính sách và cơ cấu cho vay phù hợp với nền kinh tế. Chuyển đổi cơ cấu đầu t− cho vay phù hợp với sự dịch chuyển cơ cấu

kinh tế xã hội của địa ph−ơng và Chính phủ. Để thực hiện điều này trong thời gian tới Ngân hàng cần cho vay theo h−ớng tăng tỷ trọng các ngành sản xuất mũi nhọn chủ lực của nền kinh tế. Trong thời gian tới Ngân hàng cần tìm đến những khách hàng thuộc ngành nông nghiệp và lâm nghiệp, đồng thời khi cho vay −u tiên cho các dự án sử dụng công nghệ tiên tiến, có tác động tốt tới môi tr−ờng, có ảnh h−ởng lớn đến sự phát triển của thành phố, của đất n−ớc, giải quyết đ−ợc việc làm cho ng−ời lao động.

- Đa dạng hoá loại tiền cho vay; hiện nay để đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh trong nền kinh tế mở, các doanh nghiệp có nhu cầu vay ngoại tệ rất lớn để nhập máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất. Vì vậy họ rất cần vay bằng ngoại tệ để thanh toán với đối tác. Do vậy Ngân hàng cần đáp ứng nhu cầu này để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh một cách thuận lợị Ngoài nhu cầu vay bằng ngoại tệ bằng USD, Ngân hàng cần đáp ứng các loại tiền khác nh− EURO, YEN....

2.2 Thực hiện tốt công tác khách hàng và mở rộng tín dụng.

Có thể nói chiến l−ợc khách hàng là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi Ngân hàng. Vì vậy việc đặt ra chiến l−ợc khách hàng là rất quan trọng. Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có hơn 60 Ngân hàng th−ơng mại và tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh dịch vụ tiền tệ, do đó sự cạnh tranh xẩy ra là tất yếụ Khách hàng là yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho thành công và phát triển của Ngân hàng. Vì vậy chiến l−ợc khách hàng cần đ−ợc xây dựng trên quan điểm hợp tác kinh doanh ngày càng sâu rộng với các nhà sản xuất kinh doanh trên cơ sở lợi ích tr−ớc mắt và lâu dàị Xác định bạn hàng chiến l−ợc lâu dài và khẳng định bạn hàng tr−ớc mặt để có quan hệ ngày càng chặt chẽ hơn với các khách hàng nhất là các khách hàng truyền thống. Để đạt đ−ợc điều đó Ngân hàng tiến hành các công việc:

- Ngân hàng cần đi sâu nắm tình hình sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà n−ớc trên địa bàn nh− cổ phần hoá, giải thể, sát nhập...vv để xem xét định

h−ớng đầu t−, đầu t− vào doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn tốt đảm bảo thủ tục.

- Mở rộng đồng tài trợ các dự án có hiệu quả với các Ngân hàng bạn để giảm thiểu rủi ro và tăng tr−ởng tín dụng, chuyển dần sang đầu t− trung và dài hạn, các dự án đồng tài trợ để chia xẻ rủi rọ Sáu tháng một lần tiến hành phân loại khách hàng theo những tiêu thức cụ thể của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, phân tích tài chính doanh nghiệp để đánh giá khách hàng đúng thực chất để từ đó có những chính sách tín dụng đối với từng nhóm khách hàng.

- Mở rộng và chú trọng đầu t− cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn t− nhân cá thể sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo đủ điều kiện vay vốn, mở rộng cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên của các cơ quan làm ăn có hiệu quả, thu nhập ổn định “phấn đấu tăng d− nợ cho vay ngoài quốc doanh lên 50%”, đảm bảo an toàn vốn, áp dụng linh hoạt cơ chế lãi xuất cho vay và phí bảo lãnh.

2.3 Nâng cao chất l−ợng tín dụng trên cơ sở nân cao chất l−ợng thẩm định dự án đầu t−.

Nâng cao chất l−ợng tín dụng, hạn chế nợ quá hạn phát sinh, mới bằng các biện pháp nh− hạn chế và dẫn đến việc đầu t− các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả trên cơ sở thẩm định chắc chắn các món vay phát sinh, th−ờng xuyên kiểm tra kiểm soát tr−ớc trong và sau khi vaỵ Món vay phải kiểm soát nhiều lần để nắm tình hình biến động tiền hàng và có h−ớng thu nợ sử lý kịp thời khi có chiều h−ớng sấụ

Muốn hạn chế rủi ro, nâng cao chất l−ợng tín dụng, thì NHNo&PTNT Hà Nội phải thực hiện đúng và đầy đủ các quy định và quy trình cho vay theo đúng văn bản chế độ tín dụng của ngành cũng h−ớng dấn của NHNo&PTNT Việt Nam, và các quy định của Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam về phòng ngừa rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó Ngân hàng phải làm tốt

công tác thẩm định cho mỗi dự án. Nếu làm tốt công tác này thì rủi ro trong quá trình cho vay sẽ hạn chế đi nhiềụ Để làm tốt công tác thẩm định dự án, Ngân hàng cần thực hiện tốt những nội dung sau đây:

- Phải nâng cao chất l−ợng thu thập và xử lý thông tín. Các thông tin phải đ−ợc kiểm tra tính chính xác kỹ càng tr−ớc khi phân tích. Muốn vậy thông tin phải đ−ợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau để so sánh đối chiếụ Hiện nay các nguồn thông tin có thể thu thập là từ chính bản thân doanh nghiệp vay vốn, từ hồ sơ l−u trữ của Ngân hàng, từ các bạn hàng của chính doanh nghiệp, từ trung tâm thông tin của Ngân hàng Nhà n−ớc hoặc từ thông tin đại chúng...vv. Nói chung nguồn thông tin có thể đ−ợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau, nh−ng để có thể thu thập l−ợng thông tin nhiều, nhanh, với tốc độ cao thì Ngân hàng phải thu thập thông tin một cách th−ờng xuyên. Đồng thời Ngân hàng nên có một bộ phận chuyên thu thập thông tin để l−ợng thông tin đ−ợc cập nhật hàng ngày ở tất cả các lĩnh vực. Sau đó mới tiến hành phân loại và l−u trữ, khi nào cần có thể có đ−ợc ngaỵ

-Ngân hàng nên tiến hành lập phòng hoặc nhóm chuyên trách thẩm định dự án. Để công tác thẩm định đạt hiệu quả cao, Ngân hàng có thể quy định đối với những dự án có số vốn lớn hơn một mức nào đó thì phải có một bộ phận chuyên trách thẩm định, nh− vậy công việc thẩm định sẽ toàn diện hơn và bao quát hơn.

-Nâng cao chất l−ợng thẩm định cho các cán bộ tín dụng; cần th−ờng xuyên mở các lớp bồi d−ỡng và nâng cao chất l−ợng cho các cán bộ tín dụng, mở các khoá học để phổ biến các văn bản pháp luật mới đ−ợc ban hành của ngành cũng nh− của các lĩnh vực cho vaỵ Đặc biệt các văn bản h−ớng dẫn về hạch toán trong các doanh nghiệp.

- Nâng cao hơn nữa trong việc chỉ đạo theo chuyên đề kinh doanh đối với các Ngân hàng quận nhằm đảm bảo tập trung thống nhất nh−ng vẫn phát huy quyền tự chủ của các quận, tổ chỉ đạo Ngân hàng quận cần bám sát hơn nữa Ngân hàng quận để nắm bắt tình hình kiểm tra và thẩm định nhanh chóng

các món vay v−ợt quyền phán quyết khi Ngân hàng quận phát sinh nhằm đảm bảo tăng tr−ởng rín dùng đi đôi với chất l−ợng tín dụng an toàn vốn trên tòan thành phố.

2.4 Tăng c−ờng kiểm tra tín dụng.

Sau khi phát tiền vay xong, Ngân hàng th−ờng chỉ chú ý xem nguồn trả nợ từ đâụ Điều này rất nguy hiểm vì Ngân hàng sẽ không nắm bắt đ−ợc thời điểm khi doanh nghiệp bắt đầu gặp trục trặc trong kinh doanh, đến khi phát hiện đã quá muộn. Chính điều này đã làm nảy sinh nợ quá hạn, nợ khó đòị Do vậy Ngân hàng luôn phải đảm bảo nắm chắc đ−ợc tình hình hoạt động của khách hàng vay vốn cũng nh− nắm chắc đ−ợc các khoản cho vay ra đang sử dụng thế nàọ Điều này có ý nghĩa quan trọng đến sự an toàn và hiệu quả của các khoản cho vaỵ Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin về kết quả kinh doanh kèm với số tiền trả nợ định kỳ. Các khoản nợ gốc lớn tr−ớc khi đến hạn Ngân hàng cần có sự nhắc nhở xem liệu khách hàng có thể trả nợ đúng hạn không. Nếu phát hiện không khả năng trả nợ thì Ngân hàng điều tra ngay và đ−a ra các biện pháp kịp thờị

Bên cạnh việc kiểm tra khách hàng, Ngân hàng cần phải kiểm tra, kiểm soát nội bộ một cách th−ờng xuyên, nghiêm túc dựa trên quan điểm phòng chống sai sót là chủ yếụ Ngân hàng cần thực hiện kiểm tra việc lập hồ sơ tín dụng đảm bảo tính pháp lý, kiểm tra thời hạn cho vay, thời hạn gia hạn nợ...vv để chắc chắn rằng hoạt động tín dụng đã đ−ợc bảo đảm về mặt nội bộ.

2.5 Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng.

Muốn nâng cao chất l−ợng tín dụng thì một yếu tố không thể thiếu đ−ợc đó là cán bộ tín dụng. Ng−ời cán bộ tín dụng là ng−ời am hiều khách hàng, hiểu biết sâu sắc thực lực tài chính cũng nh− tiềm năng phát triển của khách hàng. Ngoài ra, cán bộ tín dụng phải có vốn hiểu biết nhất định về thị tr−ờng và lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng của mình đang tiến hành sản xuất kinh doanh vì nó liên quan gián tiếp tới chất l−ợng món vaỵ Ngân hàng nên

phân chia mỗi cán bộ tín dụng phụ trách một mảng cho vay nhất định đ−ợc chia theo ngành. Tuỳ theo trình độ, năng lực của từng ng−ời để ban lãnh đạo phân công công việc cho phù hợp. Việc chuyên môn hoá nh− vậy sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng dễ dàng giám sát, sát cánh cùng khách hàng trong vấn đề quản lý vốn.

Bên cạnh đó phải chú trọng công tác đào tạo cán bộ và đào tạo lại cán bộ đang làm việc cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế về nhiều mặt nh− thẩm định đến hạn cho vay, các văn bản chế độ của ngành và ngoài ngành liên quan đến lĩnh vực tín dụng, kiến thức thị tr−ờng liên quan đến lĩnh vực đầu t−. Tổ chức những buổi trao đổi về nghiệp vụ th−ờng xuyên cho cán bộ để học hỏi kinh nghiệp lẫn nhaụ Giao cho cán bộ cũ kèm cặp cán bộ mới và chấn chỉnh lại nơi làm việc cho gọn gàng, sạch đẹp. Rà soát lại đội ngũ cán bộ kinh doanh để điều động và bổ sung cán bộ cho phù hợp và đáp ứng đ−ợc nhiệm vụ kinh doanh trong giai đoạn mớị Đào tạo cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ và sử dụng vi tính nhằm đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công nghệ mới khi đ−a tr−ơng trình WB vào áp dụng tại Ngân hàng.

2.5. Ngăn ngừa và xử lý những khoản nợ quá hạn.

Trong hoạt động Ngân hàng thì rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi nh−ng quan trọng là làm cách nào để Ngân hàng giảm thiểu rủi ro, đồng thời không đẩy khách hàng mình đến chỗ phá sản. Đặc biệt hiện nay, một khoản vay của khách hàng không trả đ−ợc thì cả vốn và lãi trong tổng số vốn vay của khách hàng đều đ−ợc chuyển thành nợ quá hạn. Vì vậy cùng với hoạt động cho vay Ngân hàng cần có những biện pháp khai thác, giúp đỡ khách hàng để giảm thấp thiệt hại cho cả Ngân hàng và khách hàng đó là:

- Cơ cấu lại các khoản nợ; phân tích thực trạng các món nợ quá hạn, nợ tiềm ẩn rủi ro và nợ đã đ−ợc sử lý rủi ro để từ đó đánh giá đ−ợc khả năng thu hồi thông qua phân tích nợ có đảm bảo, không có đảm bảo, thực trạng tài sản thế chấp có thể sử lý thu hồi nợ, ph−ơng án sử lý và vận dụng các giải pháp, chính sách của các ban ngành liên quan trong việc sử lý nợ tồn đọng.

- Trong một số điều kiện Ngân hàng có thể tăng thêm vốn vay đối với các doanh nghiệp. Theo cách này có thể làm tăng rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng th−ơng mại khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Nh−ng xét về lâu dài, nếu chúng ta thấy doanh nghiệp có khả năng duy trì phát triển kinh doanh, đồng thời họ vẫn có tinh thần hợp tác và có trách nhiệm trả nợ thì Ngân hàng bỏ vốn thêm giúp đỡ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả là cách thu hồi vốn tốt nhất. Đây cũng là cách có lợi cho cả hai bên, vừa giúp doanh nghiệp thoát khỏi cảnh khó khăn vừa giúp Ngân hàng thu đ−ợc nợ.

- Ngoài ra, đối với những khoản cho vay khó đòi thì Ngân hàng cần có quan hệ chặt chẽ với cấp uỷ, chính quyền địa ph−ơng, các ban ngành chức năng có liên quan trong việc thu nợ, xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm tiền vaỵ

2.6. Thành lập và đ−a vào hoạt động phòng Marketing

Hiện nay, vào đầu năm 2003, NHNo&PTNT thành phố Hà nội mới thành lập đ−ợc phòng Marketing, nh−ng để cho nó đi vào hoạt động chắc chắn phải mất một thời gian khá dài nữạ Sự chậm trễ đó có thể lý giải là do các nguyên nhân sau: do sự chậm trễ trong việc chuẩn bị cơ sở vật chất, do thiếu hụt nhân viên làm việc trong lĩnh vực Marketing, do sự đánh giá không đúng mức vai trò của Marketing trong hoạt động của Ngân hàng.

Trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay thì vai trò của Marketing là rất quan trọng trong việc quản bá và giới thiệu về mình cũng nh− hình ảnh của doanh nghiệp trong con mắt ng−ời tiêu dùng. Không ai phủ nhận vai trò của Marketing trong quá trình phát triển của doanh nghiệp nói chung trong nền kinh tế thị tr−ờng.Chính Marrketing đã giúp khách hàng hiểu biết hơn về Ngân hàng và các dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp, nó làm cầu lối giúp Ngân hàng đến gần với khách hàng hơn. Do vậy sự hình thành và đi vào hoạt động của phòng Marketing của NHNo&PTNT Hà Nội là rất cần thiết, giúp Ngân hàng quảng bá đ−ợc hình ảnh của mình trên thị tr−ờng và t− vấn cho khách hàng những điều thực sự cần thiết trong quá trình vay vốn và sử dụng nguồn vốn đã vaỵ

3. Một số kiến nghị với các cơ quan nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nộị trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nộị trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nộị

3.1 Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam.

Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần có các văn bản, chế độ h−ớng dẫn đầy đủ, kịp thời và chính xác nghiệp vụ tín dụng để làm cơ sở và căn cứ cho các chi nhánh thực hiện nhằm đảm bảo an toàn tín dụng. Đồng thời quy trình tín dụng phải đ−ợc giảm bớt, thuận tiện cho cả Ngân hàng và khách hàng.

Các ch−ơng trình đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng cần đ−ợc tổ chức hàng năm về kiến thức pháp luật, về kỹ thuật thẩm định, về Marketing...vv. Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ Ngân hàng mà đặc biệt là cán bộ tín dụng để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động Ngân hàng nói chung và chất l−ợng tín dụng nói riêng.

3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n−ớc .

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)