IV. Chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn
3. Tình hình hoạt động
3.1. Huy động vốn
Nguồn vốn của kinh doanh của Ngân hàng có thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh−: vốn điều lệ, vốn vay, vốn huy động, vốn tài trợ, lợi nhuận để lạià song cơ bản nhất và quan trọng nhất vẫn là nguồn vốn huy động – nó minh chứng cho khả năng tồn tại và chức năng trung gian tài chính của một ngân hàng. Làm thế nào để tạo ra một chính sách thu hút vốn, tạo tiền đề cho quá trình đầu t− ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đạt đ−ợc hiệu quả cao luôn là mục tiêu đ−ợc đặt lên hàng đầu của NHNo&PTNT Hà nộị Trong nhiều năm qua, sự vận hành của nền kinh tế thị tr−ờng đã tạo ra một hệ quả tất yếu là có sự cạnh tranh mạnh mẽ trong hầu khắp các ngành nghề kinh doanh cũng nh− giữa các đơn vị, tổ chức kinh tế. Hoạt động ngân hàng cũng không nằm ngoài ảnh h−ởng của quy luật này-đặc biệt khi nó kinh doanh một đối t−ợng khác với mọi ngành kinh tế là tiền tệ. Trong những năm qua, NHNo&PTNT Hà nội dã luôn chú trọng trong việc hoạch định chiến l−ợc khách hàng, chiến l−ợc huy động vốn trên địa bàn thành phố. Năm 1999, chi nhánh đã tái thành lập phòng Kế hoạch để điều phối việc huy động vốn. NHNo&PTNT Hà nội có những hình thức huy động vốn sau:
+ Nhận tiền gửi của đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân và tiền gửi tiết kiệm.
+ Phát hành giấy tờ có giá nh− kỳ phiếu, trái phiếụ
+ Vay vốn của NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam và các tổ chức tín dụng khác.
Hà nội là trung tâm kinh tế của cả n−ớc nên là địa bàn tập trung của rất nhiều doanh nghiệp với các ngành nghề kinh doanh vô cùng đa dạng và nhu cầu về vốn là rất lớn. Vì vậy, NHNo&PTNT Hà nội luôn chú trọng mở rộng thêm mạng l−ới kinh doanh để thu hút nguồn vốn nội tệ đáp ứng các nhu cầu tín dụng đa dạng của các doanh nghiệp; đồng thời khai thác ngoại tệ để thoả mãn nhu cầu thanh toán với n−ớc ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩụ Việc mở rộng thêm mạng l−ới kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho chi nhánh phát huy vai trò của mình với chức năng là trung gian thanh toán. Nó cũng chứng tỏ uy tín của chi nhánh trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là qua khả năng thantoán kịp thờị So với những ngày đầu khi mới thành lập với nguồn vốn 16 tỷ, sau hơn 10 năm hoạt động, nguồn vốn kinh doanh của NHNNo&PTNT Hà nội đã tăng tr−ởng 384 lần, tạo thế và lực vững chắc cho chi nhánh trong việc cung ứng vốn cho các nhu cầu của các doanh nghiệp có quan hệ giao dịch, góp phần phát triển kinh tế cho Thủ đô. Ngoài ra, trong năm 2002 cũng nh− nhiều năm tr−ớc đó, NHNNo&PTNT Hà Nội đã cung ứng một khối l−ợng lớn vốn đáng kể cho toàn ngành để điều hoà chung trong cả n−ớc. Để tăng tr−ởng nguồn vốn ổn định và vững chắc, NHNNo&PTNT Hà nội đã thu hút mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tầng lớp dân c−, các tổ chức kinh tế, xã hội, các tr−ờng học, bệnh viện trên địa bàn Thủ đô nên trong năm 2002, các loại nguồn vốn đều tăng tr−ởng khá trong đó tiền gửi có kỳ hạn chiếm trên 70% nguồn vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh có thể đầu t− cho các dự án vay vốn trung, dài hạn lớn. Đặc biệt từ năm 2000, NHNNo&PTNT Hà nội đã triển khai huy động nguồn vốn ngoại tệ trong các tầng lớp dân c−, chỉ sau 8 tháng thực hiện, đến cuối năm 2000, NHNNo&PTNT Hà nội đã có 15 triệu USD tiền gửi tiết kiệm, cùng với các nguồn vốn ngoại tệ khác, NHNNo&PTNT Hà Nội đã chủ động đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn ngoại tệ của các doanh nghiệp.
Theo kết quả kinh doanh năm 2002, nguồn vốn của NHNNo&PTNT Hà Nội đạt 6.152 tỷ, tăng 44,5% so với 2001, trong đó:
+ Nguồn vốn nội tệ: 5.378 tỷ, tăng 39.1% so với 2001, kết cấu nh− sau:
Bảng 1: Kết cấu nguồn vốn nội tệ.
Năm 2001 Tỷ trọng Năm 2002 Tỷ trọng
Tiền gửi TK 429,6 10,3 467 tỷ 8,7
Kỳ phiếu 1447,8 34,6 1.982 tỷ 36,9
TGTCKT 735,8 17,6 852 tỷ 15,8
TG, TVTCTD 1415,6 33,9 1.921 tỷ 35,7
Tiền gửi Kho bạc 151,6 3,6 156 tỷ 2,9
(Nguồn: Phòng kế hoặch kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội)
-Tiền gửi tiết kiệm 467 tỷ, chiếm 8.7% nguồn nội tệ, tăng 59,4% so với 2001 -Kỳ phiếu 1.982 tỷ, chiếm 36,9% nguồn nội tệ, tăng 73,7% so với 2001 -TG TCKT 852 tỷ, chiếm 15,8% nguồn nội tệ, tăng 4% so với 2001
-TG, TV TCTD 1.921 tỷ, chiếm 35.7% nguồn nội tệ, tăng 32,3% so với 2001 -TG Kho bạc 156 tỷ, chiếm 2,9% nguồn nội tệ, giảm 2,5% so với năm 2001
+ Nguồn vốn ngoại tệ: 774 tỷ (t−ơng đ−ơng với 50 triệu USD), tăng 98% so với 2001, kết cấu nh− sau:
Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn ngoại tệ.
Năm 2001 Tỷ trọng Năm 2002 Tỷ trọng
Tiền gửi TK 305,3 tỷ 56,5 497 tỷ 62,8
Tiền gửi TCKT 44,3 tỷ 8,2 47 tỷ 6,1
TGTCTD 124,9 tỷ 23.1 149 tỷ 19,3
Kỳ phiếu 65,9 tỷ 12,2 72 tỷ 9,3
(Nguồn: Phòng kế hoặch kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội)
-Tiền gửi tiết kiệm 497 tỷ, chiếm 64,2% nguồn ngoại tệ, tăng 43,2% so với 2001
-Tiền gửi TCKT 47 tỷ, chiếm 6,1% nguồn ngoại tệ, tăng 9,35 so với 2001 -TG TCTD 149 tỷ, chiếm 19,3% nguồn ngoại tệ,tăng 1,48% so với 2001 -Kỳ phiếu 72 tỷ, chiếm 9,3% nguồn ngoại tệ
Để có đ−ợc những kết quả khả quan trên, NHNNo&PTNT Hà Nội đã có những cố gắng không nhỏ trong từng b−ớc thay đổi phong cách giao dịch với khách hàng, đồng thời vận dụng lãi suất một cách linh hoạt phù hợp với cơ chế thị tr−ờng; bên cạnh đó còn tổ chức thu tiền gửi tại gia đình những khoản tiền từ 50 triệu đồng trở lên. Những hoạt động này đã tạo cho ng−ời dân một tâm lý yên tâm và vững tin khi gửi tiền vào NHNNo&PTNT Hà nộị Do vậy nguồn vốn tiền gửi dân c− tăng tr−ởng nhanh hơn, từ đó tạo thế chủ động cân đối nguồn vốn vào đầu t− tín dụng, nhất là đầu t− trung và dài hạn. Một yếu tố rất thuận lợi ở đây là niềm tin của những ng−ời dân đối với ngân hàng. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị tr−ờng, đời sống của đại bộ phận dân c− trong thành phố đã đ−ợc từng b−ớc cải thiện, nguồn nhàn rỗi nhờ vậy cũng tăng. Tiền gửi đã và đang là một nguồn đáng kể chiếm tỷ trọng khá lớn trong nguồn vốn huy động của NHNNo&PTNT Hà nộị Điều này thể hiện: Năm 2002, NHNNo&PTNT Hà Nội đã đạt và v−ợt mục tiêu tăng tr−ởng nguồn vốn 40% mà Hội đồng Quản trị NHNNo&PTNT Việt nam đã giao đầu năm, các Ngân hàng Quận-Khu vực trực thuộc đã quan tâm đến nguồn vốn nên có nguồn vốn tăng tr−ởng nhanh là Tam Trinh 333,3%, Hoàn Kiếm 123,3%, Hai Bà Tr−ng 82%, Thanh Xuân 38,5%, Tây Hồ 38,5%; đặc biệt Ngân hàng Ch−ơng D−ơng và Tràng Tiền tuy mới hoạt động 6 tháng cuối năm nh−ng đã huy động đ−ợc nguồn vốn khá lớn. Trong huy động nguồn vốn nội tệ, các ngân hàng vừa chú trọng khối l−ợng vừa chú trọng đến chất l−ợng, tuy năm 2002 mặt bằng lãi suất trên địa bàn có tăng, nh−ng các ngân hàng đã khai thác đ−ợc các nguồn vốn có lãi suất hợp lý nên mặc dù một bộ phận lãi kỳ phiếu đã trả lãi tr−ớc và một bộ phận lãi kỳ phiếu trả lãi sau ch−a hạch toán từ tháng 9/2002 nh−ng lãi suất đầu vào thực tế nguồn vốn nội tệ giảm 9,3% so với 2001, đây là −u điểm nổi bật rất quan trọng mà từng chi nhánh ngân hàng trực thuộc
NHNo&PTNT Hà Nội cần phân tích thực trạng của đơn vị mình để phát huy cho các năm saụ Tuy vậy, NHNNo&PTNT Hà Nội cũng phải chú ý đến một số tồn tại trong công tác huy động vốn: Nguồn vốn tuy tăng tr−ởng 44,5% nh−ng nguồn vốn nội tệ tăng chậm hơn ngoại tệ nên đã ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh doanh cuối cùng không caọ Một số ngân hàng Quận nhận tiền gửi của các TCTD với thời hạn ngắn nh−ng lãi suất lại quá cao, nên nguồn vốn tuy lớn nh−ng hiệu quả lại thấp. Trong thời gian tới NHNNo&PTNT Hà Nội sẽ phải tìm cách khắc phục.
3.2. Hoạt động tín dụng :
Song song với việc tạo ra một chính sách huy động vốn hiệu quả, khả năng hoạt động tín dụng và thu hồi vốn cũng luôn là mối quan tâm của một ngân hàng. Khác với hoạt động tín dụng của NHNN Việt nam, hoạt động tín dụng của NHNNo&PTNT Hà nội nói riêng cũng nh− của các ngân hàng th−ơng mại nói chung là nhằm mục tiêu lợi nhuận dựa trên nguyên tắc “đi vay để cho vay’’. Do đó chất l−ợng tín dụng luôn đ−ợc các ngân hàng th−ơng mại đặt lên hàng đầụ Trong quá trình cho vay tại chi nhánh NHNNo&PTNT Hà Nội, các món vay đều đ−ợc áp dụng các quy trình nghiệp vụ của ngành một cách đúng đắn, đảm bảo hiệu quả và chất l−ợng tín dụng. Hiện nay, NHNNo&PTNT Hà Nội tiến hành những hoạt động tín dụng sau: cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, trong đó hoạt động cho vay đóng vay trò chính yếụ
Những vấn đề liên quan đến nghiệp vụ cho vay của chi nhánh đ−ợc cụ thể hoá trong Quy định cho vay đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 của Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam.
NHNNo&PTNT Hà Nội đáp ứng nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế và các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. Chi nhánh cũng đặc biệt chú trọng tới vấn đề cấp tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình nghèo, tạo điều kiện cho những khách hàng này có vốn để sản suất kinh doanh. Qua đó, góp phần tích cực xoá đói giảm nghèo, dần dần nâng cao chất l−ợng đời sống của
một bộ phận dân c−. Đến với NHNNo&PTNT Hà nội, khách hàng có thể lựa chọn một trong số các ph−ơng thức cho vay đa dạng phù hợp với nhu cầu và dự kiến hoạt động kinh doanh của mình. Chi nhánh sẽ dựa trên những điều kiện vay vốn nh− năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng; khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp để quyết định cấp tín dụng hay không. Mức cho vay đ−ợc căn cứ theo nhu cầu của khách hàng, tỷ lệ vốn vay so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay, khả năng trả nợ của khách hàng nh−ng không v−ợt quá 15% vốn tự có, trừ tr−ờng hợp đối với khoản vay từ các nguồn vốn uỷ thác hoặc khách hàng vay là các TCTD. Đặc biệt, Quyết định số 11/QĐ- HĐQT-03 ngày 18/01/2001 của Chủ tịch HĐQT NHNNo&PTNT Việt nam ban hành quy định phân cấp phán quyết mức cho vay tối đa đối với một khách hàng đã cụ thể hoá vấn đề nàỵ Theo đó NHNNo&PTNT Hà Nội đ−ợc phân cấp mức phán quyết cho vay tối đa nh− sau: 100 tỷ đối với doanh nghiệp nhà n−ớc, 20 tỷ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 2 tỷ đối với hộ sản suất t− nhân, cá thể. Mức phán quyết cho vay tối đa bao gồm số tiền ngân hàng bảo lãnh; d− nợ cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng nội tệ, ngoại tệ từ nguồn vốn của hệ thống NHNNo&PTNT. Tuy nhiên, các loại hình kinh doanh dịch vụ khác nh− cho vay hộ nghèo, dịch vụ tín dụng uỷ thác đầu t−, các ch−ơng trình cho vay theo chỉ định của Chính phủ không áp dụng quy định nàỵ
Thủ tục pháp lý trong cấp vốn cho mọi khách hàng luôn đảm bảo cho việc nắm mọi thông tin cần thiết và đầy đủ về khách hàng, tạo thuận lợi cho chi nhánh trong việc đánh giá khả năng thu hồi vốn cũng nh− tạo cho khách hàng ý thức về nghĩa vụ trả nợ. Tuỳ theo loại khách hàng, ph−ơng thức vay, chi nhánh và khách hàng lập một bộ hồ sơ, cụ thể:
+ Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp: hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn; nếu là pháp nhân, công ty hợp danh, doanh nghiệp t− nhân còn phải cần thêm hồ sơ kinh tế.
+ H ồ sơ do chi nhánh lập: Báo cáo thẩm định, tái thẩm định; biên bản họp hội đồng tín dụng (trong tr−ờng hợp phải họp Hội đồng tín dụng); các thông báo nh− thông báo từ chối cho vay, thông báo từ chối cho vay, thông báo gia hạn nợ, thông báo nợ quá hạn; sổ theo dõi cho vay-thu nợ.
+Hồ sơ do chi nhánh và khách hàng cùng lập : hợp đồng tín dụng; giấy nhận nợ; hợp đồng bảo hiểm tiền vay; biên bản kiểm tra sau khi vay; biên bản xác nhận rủi ro bất khả kháng.
Những giấy tờ trên đ−ợc lập theo mẫu tại danh mục các mẫu biểu (kèm theo quy định cho vay đối với khách hàng). Bộ hồ sơ cho vay sẽ đ−ợc l−u giữ và bảo quản bởi phòng kế toán (hồ sơ pháp lý và hồ sơ vay vốn) và phòng tín dụng ( hồ sơ kinh tế ). Những tài liệu này chứa đựng những thông tin thiết yếu liên quan tới khách hàng, là cơ sở quan trọng đối với việc kiểm tra, giám sát và xử lý vốn vay - những khâu quan trọng nhất của quá trình cấp tín dụng. Các cán bộ tín dụng của chi nhánh luôn chú trọng đầu t− thời gian cho việc thẩm định, kiểm tra tr−ớc khi cho vay cũng nh− theo dõi quá trình cấp tín dụng. Do đó vấn đề này đ−ợc quy định rõ trong h−ớng dẫn thẩm định, tái thẩm định các điều kiện vay vốn của doanh nghiệp và h−ớng dẫn nội dung thẩm định cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác. Sau khi nghiên cứu hồ sơ khách hàng lập, cán bộ tín dụng sẽ lập một bản báo cáo thẩm định, tái thẩm định gồm nội dung những điều kiện vay vốn (đã đ−ợc thẩm tra là đúng với hồ sơ) và những đánh giá của mình, ý kiến của tr−ởng phòng kinh doanh và ý kiến của giám đốc (phê duyệt cho vay hay không).
Để quá trình thẩm định và tái thẩm định đảm bảo tính chính xác, một đòi hỏi tất yếu là đội ngũ cán bộ tín dụng đảm nhiệm chức năng thẩm định phải có một trình độ cao, vững vàng về nghiệp vụ; nắm bắt và vận dụng linh hoạt và đúng đắn các kiến thức về kinh tế, xã hội, chính trị không những ở trong n−ớc mà còn ở nhiều n−ớc trên thế giớị Nhận thức rõ điều này, các cán bộ tín dụng của NHNNo&PTNT Hà nội luôn đề cao tinh thần trách nhiệm trong công việc, góp phần bảo đảm sự an toàn và hiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Với đội ngũ cán bộ có năng lực và nhiệt tình
trong công việc, NHNNo&PTNT Hà nội trong những năm qua đã th−ờng xuyên đạt các chỉ tiêu kế hoạch đ−ợc giao và đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của mình.
Năm 2002, d− nợ đạt 2003 tỷ, tăng 27,45 so với 2001, đạt chỉ tiêu tăng tr−ởng tín dụng mà NHNNo&PTNT Việt nam giao .Về lãi suất tín dụng thực thu của toàn thành phố năm 2002 khá hơn năm 2001, riêng lãi suất nội tệ đạt 0,669%, tăng 0,098% so với năm 2001. Về chất l−ợng tín dụng: Nợ quá hạn đã hạch toán 57 tỷ, chiếm 2,82%, tăng 0,26% so với năm 2001.Trong năm 2002, NHNNo&PTNT Hà nội đã tích cực thu hồi nợ quá hạn nh−ng cũng trong năm 2002 đã trích rủi ro và xử lý đ−ợc nợ tồn đọng lớn nhất từ tr−ớc tới nay nên làm cho nợ quá hạn của các ngân hàng giảm xuống.
Trong năm 2002, NHNNo&PTNT Hà nội đã mở rộng đầu t− tín dụng cho các thành kinh tế, chú trọng mở rộng cho vay trung dài hạn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị, mở rộng quy mô sản suất, trong năm đã áp dụng ph−ơng thức đầu t− tín dụng đồng tài trợ đối với 2 dự án lớn đó là cho Tổng Công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng vay 206 tỷ đồng để xây dựng Nhà máy kính nổi Bình d−ơng, Công ty Sứ Thanh trì 30 tỷ để xây dựng Nhà máy sứ Bình d−ơng, Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp vay 12 triệu USD để đầu t− xây dựng dự án xe BUS xuất khẩu sang IRAQ....
Việc đầu t− tín dụng năm 2002 đ−ợc tập trung cho các dự án thực sự có hiệu quả không phân biệt thành phần kinh tế đã góp phần tích cực cho các