Chuyển dịch cơ cấu cho vay một chiến l−ợc quan trọng của các Ngân hàng th−ơng mạị

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 53 - 57)

NHĐT&PTVn

3.1.1. Chuyển dịch cơ cấu cho vay một chiến l−ợc quan trọng của các Ngân hàng th−ơng mạị

Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất n−ớc, các Ngân hàng th−ơng mại cũng đang xây dựng chiến l−ợc kinh doanh cho phù hợp. Sự thu hẹp của kinh tế Nhà n−ớc cùng với sự mở rộng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã mở ra một thị tr−ờng mới cho hoạt động Ngân hàng. Hệ thống ngân hàng Việt Nam với 4 Ngân hàng th−ơng mại quốc doanh là chủ chốt, từ tr−ớc đến nay vẫn tập trung cho vay vào các doanh nghiệp Nhà n−ớc, đặc biệt là các tổng Công ty 90 - 91. Chủ tr−ơng sắp xếp, cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n−ớc đã làm cho số l−ợng các doanh nghiệp này bị thu hẹp lạị Do vậy, các Ngân hàng th−ơng mại không thể chỉ mãi chú trọng tới nhóm khách hàng nàỵ Trong khi đó, các Ngân hàng th−ơng mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh với chiến l−ợc khách hàng của mình đã nhanh chóng chuyển h−ớng sang thị tr−ờng khách hàng ngoài quốc doanh. Trên thực tế, tỷ trọng cơ cấu cho vay của các Ngân hàng này khá cao (th−ờng từ 60 - 70%), trong khi tỷ trọng này ở các Ngân hàng quốc doanh mới chỉ vài phần trăm. Do đó, tr−ớc hết vì lợi ích chính bản thân mình, các Ngân hàng th−ơng mại cần có sự chuyển dịch cơ ấu cho vay chú trọng sang thị tr−ờng kinh tế ngoài quốc doanh.

Để có thể chuyển dịch cơ cấu cho vay của mình, các Ngân hàng cần xây dựng đ−ợc kế hoạch, chiến l−ợc kinh doanh phù hợp, trong đó chính sách tín dụng phù hợp là vấn đề hết sức quan trọng. Muốn vậy, các ngân hàng cần xem xét tất cả các yếu tố ảnh h−ởng đến hoạt động chung của ngành Ngân hàng và đặc biệt là những nhân tố ảnh h−ởng trực tiếp đến việc mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Ph−ơng h−ớng mở rộng tín dụng của Ngân hàng có thể đ−ợc xâydựng theo nhiều h−ớng khác nhau, căn cứ vào nhiều yếu tố. Nhìn chungm đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, Ngân hàng có thể mở rộng tín dụng theo những h−ớng saụ

3.1.2. Mở rộng về đối t−ợng cho vaỵ

Nh− đã phân tích ở trên, kinh tế ngoài quốc doanh phát triển với nhiều loại hình kinh tế khác nhau: kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế hợp tác, kinh tế t− bản t− nhân và các hình thức liên kết khác. Căn cứ vào từng loại hình mà Ngân hàng sẽ có chính sách phù hợp.

Đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ: nhu cầu vốn vay của loại hình này th−ờng không nhiều, chủ yếu vay ngắn hạn để bổ sung l−ợng tiền mặt thiếu hụt tạm thờị Đứng trên giác độ quản lý ngân hàng, khoản chi phí mà ngân hàng bỏ ra để thực hiện trên mỗi món vay là lớn hơn so với việc cho các doanh nghiệp vaỵ Do đó, bên cạnh việc trực tiếp cho từng cá nhân vay vốn, đối với những khách hàng có cùng hoạt động sản xuất kinh doanh, Ngân hàng có thể h−ớng dẫn họ tập hợp lại nhóm khoảng từ 5 đến 6 ng−ời để thực hiện việc cho vaỵ Cán bộ tín dụng chỉ cần làm việc với 1 hoặc 2 ng−ời đại diện cả nhóm. Ng−ời náỹe trực tiếp chịu trách nhiệm tr−ớc ngân hàng về việc sử dụng vốn vay của tất cả các thành viên trong nhóm cũng nh− chuyển khoản vay từ ngân hàng tới các thành viên khác. Bằng cách này, Ngân hàng giảm đ−ợc chi phí vay, khách hàng bớt đ−ợc các thủ tục r−ờm rà.

Đối với kinh tế hợp tác, kinh tế t− bản t− nhân: đây là những đơn vị kinh tế đ−ợc tổ chức theo Luật doanh nghiệp. Ngân hàng sẽ căn cứ vào đặc tr−ng của từng loại hình mà áp dụng các chính sách tín dụng khác nhaụ Ví dụ, bên cạnh việc cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn l−u động, Ngân hàng có thể cho các doanh nghiệp vay để thực hiện dự án trung và dài hạn. Dựa trên giấy yêu cầu vay vốn của khách hàng, Ngân hàng có thể cho vay để mua vật t−, hhà các nhu cầu tài chính khác theo quy định của NHNN. Việc cho vay có bảo đảm hay không bảo đảm đến mức độ nào cũng căn cứ vào tính pháp lý của từng loại hình doanh nghiệp.

Tóm lại, việc mở rộng đối t−ợng cho vay không những giúp Ngân hàng có thể thiết lập quan hệ với nhiều khách hàng mà còn giúp Ngân hàng đa dạng hoá đ−ợc các khoản đầu t− của mình. Nhờ vậy, Ngân hàng hạn chế đ−ợc rủi ro đồng thời bẫn thực hiện đ−ợc nhịêm vụ cung ứng vốn cho nền kinh tế.

3.1.3. Mở rộng về quy mô khoản vay

Các đơn vị kinh tế th−ờng có nhu cầu không giống nhau do đặc điểm sản xuất kinh doanh khác nhaụ Bởi vậy, để đáp ứng nhu cầu khách hàng, Ngân hàng có thể mở rộng việc cho vay theo số l−ợng và kỳ hạn khác nhaụ

Tr−ớc hết, để thực hiện việc mở rộng theo h−ớng này, Ngân hàng phải căn cứ vào tiềm lực về vốn của mình. Nguồn vốn mà Ngân hàng huy động đ−ợc có thể theo nhiều nguồn khác nhau: từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhânàvà gắn liền với kỳ hạn khác nhau: 3 tháng, 6 tháng, 9 thángàThông th−ờng, quy mô của các nguồn này không giống nhaụ Có ng−ời chỉ gửi vài ba trăm nghìn, có ng−ời lại gửi đến hàng trăm triệụ Trong khi đó, khách hàng vay vốn cũng có yêu cầu khác nhau về số l−ợng, thời hạn cũng nh− quy mô của cả khoản cho vay và huy động không phải lúc nào cũng phù hợp với nhaụ Do đó, có thể mở rộng theo h−ớng này, Ngânhàng phải kế hoạch hoá đ−ợc nguồn vốn của mình để có sự chủ động, linh hoạt khi cho vaỵ

3.1.4. Mở rộng theo ph−ơng thức cho vaỵ

Trên cơ sở nhu cầu sử dụng từng khoản vốn của khách hàng, mối quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng, Ngân hàng và khách hàng thoả thuận để lựa chọn ph−ơng thức cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng. Xuất phát từ điều này, Ngân hàng có thể tiến hành cho vaytheo các ph−ơng thức nh−:

- Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng xác định thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

- Cho vay theo dự án đầu t−: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu t− phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t− phục vụ đời sống.

- Cho vay hợp vốn: một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc ph−ơng án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.

- Cho vay trả góp: khi vay vốn, Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vay vốn phải trả cộng với số nợ gốc đ−ợc chia để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vaỵ

- Cho vạy theo hạn mức tín dụng dự phòng; Ngân hàng cam kết đảm bảo sẵn sàngcho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Ngân hàng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.

- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: ngân hàng chấp nhận cho khách hàng sử dụng vốn vay trọng phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của Ngân hàng.

- Cho vạy theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà Ngân hàng thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi v−ợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng.

Việc mở rộng, cung ứng các ph−ơng thức cho vay phù hợp với đặc điểm, tính chất kinh doanh của khách hàng sẽ giúp Ngân hàng dễ dàng, thuận tiện hơn trong việc kiểm tra, giám sát và thu hồi vốn vaỵ Qua đó, giúp cho hiệu quả kinh doanh của khách hàng cũng nh− Ngân hàng đ−ợc tốt hơn, mối quan hệ giữa hai bên đ−ợc củng cố, tạo điều kiện để mở rộng phạm vi hoạt động của Ngân hàng.

3.1.5. Mở rộng theo hình thức cho vaỵ

Theo hình thức cho vay, Ngân hàng có thể cho khách hàng vay có bảo đảm hoặc không bảo đảm.

Thông th−ờng khi vay Ngân hàng, khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phải có tài sản thế chấp đảm bảọ Mặc dù vậy, Ngân hàng có bảo đảm hay không có bảo đảm. Việc cho vay có thể đ−ợc đảm bảo bằng tài sản của ng−ời vay, bằng bảo lãnh của bên thứ ba hoặc bằng tài sản hình thành từ chính vốn vaỵ Đối với những khách hàng mới hoặc có độ tin cậy không cao, việc bắt buộc phải có biện pháp bảo đảm là cần thiết cho hoạt động ngân hàng đ−ợc an toàn.

Bên cạnh đó, ngân hàng có thể cho vay không cần các biện pháp đảm bảọ Hình thức cho vay này đ−ợc áp dụng đối với những khách hàng truyền thống, có hoạt động kinh doanh tốt, có uy tín với ngân hàng. Ngoài ra, ngân hàng cũng có thể tài trợ cho khách hàng thông qua việc mở L/C trả chậm cho hoạt động xuất nhập khẩu hoặc cho khách hàng vay thông qua việc mua lại các chứng từ có giá trong thời hạn thanh toán, bao gồm việc chiết khấu các loại th−ơng phiếu và mua lại các khoản nợ của doanh nghiệp.

3.1.6. Đảm bảo an toàn vốn - một yêu cầu trong công tác mở rộng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh.

Dù mở rộng cho vay theo h−ớng nào, yêu cầu đảm bảo an toàn vốn của ngân hàng luôn đặt lên hàng đầu, bởi lẽ nguồn vốn mà ngân hàng cho khách hàng vay, là khoản tiền gửi mà ngân hàng huy động đ−ợc. Do đó, ngân hàng có trách nhiệm bảo toàn và hoàn trả lại cho ng−ời gửị Đặc biệt,

khi cho kinh tế ngoài quốc doanh vay độ rủi ro của khoản vốn là cao hơn so với khu vực kinh tế Nhà n−ớc.

Thực tế, mỗi ngân hàng có những biện pháp riêng để bảo toàn những nguồn vốn của mình. Có ngân hàng chú trọng khâu thẩm định dự án, có ngân hàng lại thực hiện tốt khâu giám sát sau khi cho vaỵ Nh−ng nhìn chung, việc tuân thủ quy trình tín dụng một cách chặt chẽ, thực hiện tốt chính sách tín dụng sẽ giúp ngân hàng vừa mở rộng hoạt động cho vay đồng thời vẫn đảm bảo chất l−ợng của khoản vaỵ Do vậy, lợi ích của cả khách hàng, ngân hàng và xã hội đều đ−ợc đảm bảọ

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)