Về phía Ngânhàng

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 49 - 51)

hàng Đầu t− & PHáT TRIểN Việt Nam 2.1 Khái quát về SGDI nhđt&ptvn

2.3.2.2 Về phía Ngânhàng

Hoạt động kinh doanh tiền tệ của SGD ảnh h−ởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Những yếu kém sau đây trong thời gian vừa qua của SGD đã là những cản trở đối với mối quan hệ kinh tế giữa khu vực này và SGD.

a)Chính sách cho vay +Hạn chế:

Trong thời gian vừa qua chính sách tín dụng tại SGD ch−a thực sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Sự phân biệt khá rõ giữa DNNN và kinh tế ngoài quốc doanh thể hiện trong các điều kiện để đ−ợc vay vốn. Các DNNN hầu hết đ−ợc vay bằng tín chấp và đ−ợc vay với khối l−ợng lớn. Còn kinh tế ngoài quốc doanh khi vay vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ bạ

Hơn nữa, cơ cấu cho vay theo kỳ hạn cũng ch−a hợp lý, SGD chủ yếu cho vay ngắn hạn, tín dụng trung và dài hạn chỉ chiếm một tỷ lệ thấp trong khi SGD hoàn toàn có khả năng mở rộng theo h−ớng nàỵ Đành rằng, đặc điểm của kinh tế ngoài quốc doanh là quy mô vốn nhỏ, chủ yếu chỉ vay bổ sung vốn l−u động, nh−ng để phát triển mạnh và bền vững thì cần phải có sự đầu t− có trọng tâm, trọng điểm, đầu t− cho lâu dàị Bởi vậy, nếu SGD mở rộng đ−ợc công tác cho vay trung và dài hạn cho những dự án khả thi thì sẽ đem lại hiệu quả cho cả Ngân hàng, doanh nghiệp và nền kinh tế.

+Nguyên nhân:

Xét về việc cung cấp tín dụng theo ngành nghề: nh− đã phân tích ở trên, hoạt động này của SGD còn nhiều hạn chế. Tổng số khách hàng ngoài quốc doanh ở SGD mới chỉ dừng lại 152 doanh nghiệp và 256 cá nhân, tổ hợp tác chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực Công nghiệp, Th−ơng nghiệp, kinh doanh những mặt hàng đang đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng. Đối với các ngành nghề khác nh− xây dựng, trang trí nội thất, dịch vụ vui chơi giải tríàMặc dù, khả năng phát triển là rất lớn nh−ng ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức. Do đó, doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì vẫn ở trong tình trạng thiếu vốn, trong khi Ngân hàng lại ch−a thực sự kinh doanh hiệu quả nguồn vốn của mình.

Mặt khác, lãi suất cho vay cũng là một trở ngại không nhỏ đối với kinh tế ngoài quốc doanh, trong khi kinh tế Nhà n−ớc đ−ợc vay với lãi suất chỉ

vào khoảng 0.8 - 0.85%/tháng thì kinh tế ngoài quốc doanh phải vay với mức lãi suất là 0.85 - 0.9%/tháng vì đ−ợc xem có độ rủi ro cao hơn. Nh−ng thực tế, các doanh nghiệp Nhà n−ớc đ−ợc vay bằng tín chấp lại có độ rủi ro cao hơn, bởi lẽ khi họ không hoàn trả đ−ợc nợ thì SGD chỉ còn cứu cánh duy nhất là chừ đợi giải quyết từ phía Chính phủ. Do đó, với mức lãi suất nh− trên sẽ hạn chế việc vay vốn.

b) Về thông tin tín dụng +Hạn chế:

Thông tin tín dụng là điều kiện không thể thiếu khi muốn nâng cao chất l−ợng tín dụng cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Một thực tế cho đến nay, khả năng nắm bắt thông tin của trung tâm phòng ngừa rủi ro TPR- NHNN (mà hiện nay có tên gọi mới là CIC) rất giới hạn do nhiều nguồn cung cấp của các tổ chức tín dụng cho TPR rất khác nhaụ Điều không thể phủ nhận là thông tin mà các tổ chức cung cấp cho TPR đều không đầy đủ và thiếu tính thời sự. Rõ ràng, với nhiều kênh, nhiều nguồn cung cấp thì thông tin nhận đ−ợc sẽ bị nhiễu, nhiều khi mâu thuẫn với nhau do không chính xác, vấn đề là Ngân hàng và cán bộ tín dụng phải đủ năng lực để chọn lọc để xử lý thông tin có hiệu quả trong việc thẩm định dự án cho vaỵ

+Nguyên nhân:

Nhiều doanh nghiệp và cá nhân nghĩ rằng, đ−ợc vay vốn Ngân hàng là rất khó khăn. Phần lớn, họ không nắm đ−ợc các giấy tờ, hồ sơ cần thiết để vay vốn Ngân hàng dẫn đến việc phải đi lại nhiều lần, mất thời gian và chi phí cho cả hai bên. Điều này đã làm cho khách hàng thực sự ch−a thoải mái khi đến vay vốn Ngân hàng.

Có thể nhận thấy, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ khó đòi đối với thành phần kinh tế này trong những năm qua là rất thấp ,phần lớn chỉ phát sinh nợ quá hạn thời điểm. Đây là một thành tích nổi bật của SGD nh−ng với tỷ lệ d− nợ còn thấp so với khả năng cung ứng cũng nh− so với mức d− nợ của thành phần kinh tế quốc doanh thì con số này sẽ làm nản lòng chính những cán bộ tín dụng trong việc xét duyệt cho vay vốn.

Xét về quy trình tín dụng, tuy các cán bộ Ngân hàng đều đ−ợc phổ biến một cách cụ thể quy trình tín dụng nh−ng trong quá trình thực hiện vẫn còn một số hạn chế nhất định. Đối với những dự án đ−ợc vay vốn, sau khi giải ngân, SGD phải tiến hành công tác kiểm tra, giám sát vốn vaỵ Trên thực tế, công tác này ch−a đạt hiệu quả caọ Ph−ơng pháp kiểm tra, kiểm soát không sâu, chỉ mang hình thức, không phát hiện kịp thời những sai phạm hoặc có phát hiện nh−ng lại ch−a có biện pháp xử lý hữu hiệụ

Bên cạnh đó, trình độ cán bộ còn nhiều bất cập. Tuy SGD đã đẩy mạnh công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ nh−ng kết quả vẫn ch−a thực sự nh− mong muốn. Các kiến thức về một thị tr−ờng kinh tế đầy sôi động và phức tạp chi phối đến hoạt động của từng doanh nghiệp trong khi khả năng nắm bắt thực tế của các cán bộ ch−a sâụ Điều này dẫn đến những sai sót trong việc điều tra, nghiên cứu, thẩm định các dự án, ph−ơng án vay vốn và dẫn đến những hiệu quả gây thiệt hại cho Ngân hàng sau nàỵ

Tr−ớc hết, về công tác thẩm định: hiện nay, SGD th−ờng dựa vào số liệu do khách hàng cung cấp và cũng có tham khảo thêm một số thông tin thu thập từ bên ngoàị Nh−ng nhiều khi công tác này ch−a tốt, dẫn đến việc đánh giá không đúng hiệu quả của dự án cũng nh− khả năng thực tế của khách hàng. Do

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 49 - 51)