Về tài sản thế chấp +Hạn chế:

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 51 - 53)

c) Về tài sản thế chấp +Hạn chế: +Hạn chế:

Nh− đã trình bày ở trên, hầu hết tất cả các khách hàng vay vốn đều phải có tài sản thế chấp (TSTC).Trong công tác định giá, hiện nay SGD th−ờng định giá TSTC theo quy định chung, có tham khảo thêm giá tài sản đó trên thị tr−ờng tại thời điểm định giá. Trong số các TSTC mà các doanh nghiệp sử dụng để bảo đảm tiền vay của SGD, chủ yếu là đất đai, nhà ở và các bất động sản khác.

+Nguyên nhân:

Mức giá của các loại tài sản này th−ờng không ổn định nên việc định giá đúng là rất khó khăn. Đối với những TSTC là các loại hình máy móc, thiết bị thì theo quy định, Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản. Nh−ng trên thực tế, các loại máy móc th−ờng đ−ợc mua đi bán lại nhiều lần nên các đơn vị kinh tế th−ờng không có đ−ợc giấy tờ sử dụng tài sản đó. Việc cho vay không có bảo đảm ch−a đ−ợc áp dụng, cộng với những khó khăn trong việc định giá TSTC đã ảnh h−ởng đến việc mở rộng cho vay của Ngân hàng.

2.3.2.3 Về phía Cơ quan quản lý Nhà n−ớc

Mặc dù những năm qua, Quốc hội và Nhà n−ớc đã thông qua và ban hành một số Luật liên quan đến đầu t− t− nhân: Luật doanh nghiệp (2000), Luật phá sản cho phép thành lập và giải thể công ty t− nhân,hợp tác xã.Tuy nhiên, các nhà đầu t− trong n−ớc cũng nh− nhà đầu t− n−ớc ngoài vẫn ch−a hoàn toàn yên tâm do thiếu một số luật khác nh− Luật về thị tr−ờng vốn có liên quan đến phát triển công ty cổ phần, Luật về tài sản bảo đảm quyền sở hữu, tài sản của các cá nhân, Luật chống độc quyền kinh tế nhằm bảo đảm sự bình

đẳng trong kinh doanh.Hơn nữa, các pháp nhân kinh doanh ở Việt nam đ−ợc chi phối bởi các Luật khác nhau cho từng loại hình doanh nghiệp. Điều này có thể tạo ra những khoảng cách biệt về chính sách cho từng loại hình doanh nghiệp có các chủ sở hữu khác nhau, sẽ không thể hiện đ−ợc sự bình đẳng tr−ớc pháp luật của các thành phần kinh tế.

Nhà n−ớc cũng đang từng b−ớc điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô cho phù hợp với sự phát triển cuả đất n−ớc. Tuy nhiên, nhiều khi các doanh nghiệp lại chuyển h−ớng và điều chỉnh ph−ơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp sự thay đổi của cơ chế, chính sách nên gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ hoặc không đủ điều kiện để tiếp tục vay vốn. Do đó, rủi ro trong đầu t− tín dụng đối với thành phần này là rất lớn, đã hạn chế sự mở rộng đầu t− của SGD.

Những phân tích thực trạng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh của SGD trong thời gian qua cho thấy những kết quả đạt đ−ợc và những tồn tại trong hoạt động của Ngân hàng. Qua đó, cũng khẳng định đ−ợc vai trò, những đóng góp quan trọng của SGD trong việc thúc đẩy nền kinh tế n−ớc nhà phát triển theo h−ớng Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá. Để phát huy những kết quả đạt đ−ợc và khắc phục những tồn tại trong hoạt động kinh doanh nói chung, việc phát triển kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng, SGD cần có những giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng đối với thành phần KTNQD, để đóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển của đất n−ớc.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 51 - 53)