Nguyên tắc tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu 126 Xây dựng mô hình tích hợp ABC – và – EVA trong quản lý chi phí tại Dutch Lady Việt Nam (DLV) (Trang 50)

12 AHP – Analytic Hierarchical Process Saaty, 1982; Golden,Wasil, và Harker,

2.1.3.2Nguyên tắc tổ chức sản xuất

Với chính sách phát triển hướng đến chất lượng và hiệu quả cao, DLV ứng dụng ERP – hoạch định nguồn lực doanh nghiệp trong tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất nhằm loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý trong tất cả hoạt động kinh doanh của cơng ty,

đặc biệt là trong quy trình sản xuất, để cĩ chi phí thấp hơn và tính cạnh tranh cao hơn. ERP bắt nguồn từ hệ thống hoạch định yêu cầu vật tư MRP14, trong đĩ lịch sản xuất được thiết lập dựa trên kế hoạch sản xuất theo mơ hình “push”. Lịch sản xuất được cập nhật dựa trên thơng tin về tình hình sản xuất đưa từ xưởng tới hệ thống MRP. Một vấn đề thường nảy sinh với hệ thống MRP là dữ liệu về tình hình sản xuất và hàng tồn kho từ xưởng khơng được ghi nhận kịp thời hoặc sai sĩt, dẫn đến việc sử dụng các giả

thiết khơng chính xác trong kế hoạch sản xuất của hệ thống MRP, khiến gây ra tắc nghẽn hoặc hệ thống MRP đưa ra yêu cầu mức tồn kho dự phịng cao hơn mức cần thiết – DLV xây dựng ERP theo mơ hình hệ thống xử lý dữ liệu theo thời gian thực (Real-time On- line Processing) sẽ giúp khắc phục tình trạng này. Ngồi ra, hệ thống ERP cịn bao gồm một số tính năng khơng liên quan đến hoạch định sản xuất – ví dụ như kế tốn, phân tích tài chính, quản lý nhân sự, quản lý bán hàng, .... Các tính năng này cĩ thểđem lại nhiều lợi ích cho cơng ty.

Cĩ thể tĩm tắt ERP trong hoạch định sản xuất theo các nguyên tắc chính như sau: 9 Nhận thức về sự lãng phí : Bước đầu tiên là nhận thức về những gì cĩ và những gì khơng làm tăng thêm giá trị từ gĩc độ khách hàng. Bất kỳ vật liệu, quy trình hay tính năng nào khơng tạo thêm giá trị theo quan điểm của khách hàng được xem là thừa và nên loại bỏ. Ví dụ như việc vận chuyển vật liệu giữa các phân xưởng là lãng phí và cĩ khả

năng được loại bỏ.

9 Chuẩn hố quy trình: ERP địi hỏi việc triển khai các hướng dẫn chi tiết cho sản xuất, gọi là quy trình chuẩn, trong đĩ ghi rõ nội dung, trình tự, thời gian và kết quả

cho tất các thao tác do cơng nhân thực hiện. Điều này giúp loại bỏ sự khác biệt trong cách các cơng nhân thực hiện cơng việc.

Một phần của tài liệu 126 Xây dựng mô hình tích hợp ABC – và – EVA trong quản lý chi phí tại Dutch Lady Việt Nam (DLV) (Trang 50)