MỘT SỐ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG VÀ HỒN THIỆN CHUẨN MỰC KẾ TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM.
3.2 Một số nội dung cần hồn thiện đối với các chuẩn mực liên quan đến việc trình bày báo cáo tài chính:
đến việc trình bày báo cáo tài chính:
3.2.1Một số sửa đổi, bổ sung các yếu tố trong chuẩn mực số 01 “Chuẩn mực chung”:
(1) Bổ sung vào chuẩn mực chung định nghĩa báo cáo tài chính và đối tượng sử dụng của báo cáo tài chính:
- Báo cáo tài chính là một bộ phận của quá trình cung cấp thơng tin cho những người sử dụng để ra quyết định. Hệ thống báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp bao gồm bảng cân đối kế tốn, kết quả hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. Hình thức trình bày các chỉ tiêu trong các báo cáo tài chính tuân thủ theo chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp hiện hành trong hệ thống kế tốn Việt Nam.
- Những người sử dụng thơng tin trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là các cơ quan Chính phủ, các nhà đầu tư hiện tại và tương lai, những người cho vay, những khách hàng và nhà cung cấp, nhân viên và cơng chúng. Họ sử dụng báo cáo tài chính để thoả mãn những nhu cầu khác nhau về thơng tin tài chính.
- Các nhà quản lý doanh nghiệp là những người trách nhiệm đầu tiên trong việc lập và trình bày các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Các nhà quản lý cĩ quyền quy định thêm những báo cáo tài chính chi tiết khác được lập để phục vụ yêu cầu quản lý của ngành, tổng cơng ty, các tập đồn, liên hiệp các xí nghiệp… tuy nhiên những báo cáo tài chính chi tiết quy định thêm như vậy khơng nằm trong phạm vi áp dụng của chuẩn mực chung này.
(2) Bổ sung định nghĩa Tài sản đoạn 18: “Tài sản: là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua và cĩ thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai”.
(3) Bổ sung định nghĩa Nợ phải trả đoạn 18: “Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua” mà doanh nghiệp phải thanh tốn từ các nguồn lực biểu hiện bằng lợi ích kinh tế của mình.
(4) Bổ sung phần diễn giải Nợ phải trả: Một số khoản nợ phải trả cĩ thể được xác định bằng cách ước tính. Các khoản ước tính này sẽ được xem như các khoản nợ phải trả khi chúng cĩ liên quan đến các nghĩa vụ hiện tại và thoả mãn các điều kiện trong định nghĩa nợ phải trả ví dụ nợ phải trả liên quan đến ước tính chi phí bảo hành hàng hố.
(5) Sửa đổi định nghĩa vốn chủ sở hữu: “Vốn chủ sở hữu: là lợi ích cịn lại của tài sản sau khi trừ đi tất cả các khoản nợ phải trả”.
(6) Sửa đổi và bổ sung định nghĩa doanh thu và chi phí đoạn 31:
+ Doanh thu và thu nhập khác: là tổng giá trị các khoản thu được hoặc tăng thêm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản tiền thu vào, các khoản làm tăng tài sản hoặc làm giảm nợ phải trả, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, gĩp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản gĩp vốn của chủ sở hữu.
+ Chi phí: là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc các khoản nợ phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp dẫn đến làm giảm vốn của sở hữu, khơng bao gồm các khoản phân phối cho chủ sở hữu.