Những thuận lợi và khĩ khăn khi vận dụng chuẩn mực kế tốn về trình bày báo cáo tài chính:

Một phần của tài liệu 110 Vấn đề vận dụng và hoàn thiện chuẩn mực kế toán tài chính ở Việt Nam (Trang 37 - 42)

trình bày báo cáo tài chính:

2.4.1 Thuận lợi:

Việc ban hành Luật kế tốn và Chuẩn mực kế tốn là mơi trường thuận lợi cho kế tốn phát huy vai trị là cơng cụ phục vụ cho quản lý kinh tế. Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam được ban hành phù hợp với đặc điểm kinh tế tài chính nước ta cũng như với chuẩn mực, thơng lệ kế tốn quốc tế nhằm đảm bảo tính thống nhất, dễ hiểu, thích hợp, đáng tin cậy và so sánh được của các thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính giúp cho việc cung cấp thơng tin hữu ích nhất cho các đối tượng sử dụng cĩ liên quan và gĩp phần vào việc thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập của kế tốn Việt Nam vào hệ thống kế tốn thế giới.

Việc ban hành 16 chuẩn mực kế tốn cĩ các quy định phù hợp với các thơng lệ quốc tế thể hiện quyết tâm hội nhập, đổi mới, “đi tắt, đĩn đầu” của Việt Nam. Đây là định hướng đặc biệt quan trọng để quốc tế cơng nhận hệ thống kế tốn Việt Nam. Đồng thời hệ thống kế tốn Việt Nam cũng đã và đang hồ nhập với quy định của các hệ thống pháp lý khác như tài chính, ngân hàng, thuế v.v.

Hệ thống chuẩn mực về trình bày báo cáo tài chính đã phát huy tác dụng giúp cho doanh nghiệp Việt Nam dễ làm hơn, dễ hiểu, cơng khai, dễ kiểm tra trong điều kiện nền kinh tế thị trường, đồng thời thể hiện sự vận dụng hợp lý, cĩ chọn lọc các chuẩn mực quốc tế về kế tốn phù hợp với mơi trường kinh tế và pháp luật nước ta.

Với nhận thức đúng đắn về đối tượng sử dụng thơng tin kinh tế trong nền kinh tế thị trường, các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính được xây dựng khơng những đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước, mà cịn giúp nhà quản lý cũng

như các đối tượng sử dụng bên ngồi đánh giá đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp.

Hệ thống báo cáo kế tốn đã thể hiện sự gắn bĩ giữa đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp với nhu cầu cung cấp thơng tin cho các đối tượng sử dụng trong cơ chế thị trường, kể cả yêu cầu quản lý vĩ mơ của Nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, đã cĩ sự hội nhập các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế về kế tốn, thuận lợi cho việc ứng dụng tin học vào việc lập báo cáo tài chính.

Vì vậy, hệ thống chuẩn mực kế tốn về báo cáo tài chính ra đời cĩ thể là một sự khẳng định về tính dễ hiểu, thích hợp, đáng tin cậy về hệ thống báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam. Nĩ sẽ tạo điều kiện tốt hơn nữa cho doanh nghiệp xác định vị thế cạnh tranh của mình trong nền kinh tế thị trường.

2.3.2 Khĩ khăn:

Mặc dù đã cĩ những thuận lợi như đã trình bày ở trên, hệ thống báo cáo tài chính hiện hành trong quá trình áp dụng trong thực tiễn gặp những khĩ khăn sau:

(1) Trong quy định chung của chuẩn mực chung và tham chiếu quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính cĩ liên quan đều khơng đưa ra định nghĩa về báo cáo tài chính. Các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính giới hạn chỉ là chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các nhà cho vay và các cơ quan chức năng. Các đối tượng khác như nhà cung cấp, khách hàng, nhân viên và cơng chúng, cũng như nhu cầu thơng tin của các đối tượng sử dụng khơng được đề cập đến. Thực tế nghiên cứu các khuơn mẫu lý thuyết của Uỷ ban chuẩn mực kế tốn quốc tế cũng như khuơn mẫu lý thuyết của các quốc gia cho thấy các nội dung trên là hết sức quan trọng nhắm hướng đến một vấn đề thiết yếu đĩ là việc khẳng định “trách nhiệm đầu tiên trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính là thuộc về nhà quản lý doanh nghiệp trong mối liên hệ với đối

tượng sử dụng và nhu cầu thơng tin”, mặt khác, nĩ cịn thể hiện khả năng và trách nhiệm của các nhà quản lý doanh nghiệp đối với các nguồn lực mà họ được phép sử dụng.

(2) Hệ thống báo cáo tài chính quy định chưa thật sự thích hợp với tính đa dạng của các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường:

Một mơ hình báo cáo duy nhất tỏ ra chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng thơng tin và thực hành kế tốn trong nền kinh tế thị trường, chưa thật sự thích hợp với tính đa dạng của các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế, cụ thể là đối với mơ hình tổng cơng ty và cơng ty cổ phần, làm cho hệ thống thơng tin được cung cấp từ báo cáo tài chính ở những cơng ty này khơng đảm bảo tính thích hợp và thoả mãn nhu cầu của người sử dụng.

Hệ thống báo cáo tài chính chưa cung cấp đầy đủ thơng tin phục vụ cho cơng tác phân tích đối với mơ hình cơng ty cổ phần vì các cơng ty này vẫn áp dụng hệ thống báo cáo tài chính như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. Cụ thể như:

- Các chỉ tiêu trình bày trên báo cáo tài chính cịn quá dài và phức tạp, chưa phù hợp với loại hình cơng ty cổ phần: Do đặc điểm và quy mơ khác nhau nên yêu cầu cung cấp thơng tin cũng khác nhau. Nếu như cứ sử dụng mẫu báo cáo tài chính như trước đây, cĩ nhiều chỉ tiêu cơng ty cổ phần khĩ tính tốn và sử dụng.

- Mặc dù mẫu báo cáo tài chính cịn quá dài, quá chi tiết nhưng vẫn chưa phản ánh đầy đủ những thơng tin cần thiết về cơng ty cổ phần: Đối với cơng ty cổ phần thì trong báo cáo tài chính cần phải cĩ những thơng tin về số cổ phiếu phát hành, số cổ phiếu mua lại, cổ tức trên mỗi cổ phiếu, kết cấu nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối…

- Cơng tác kế tốn, tài chính của các cơng ty cổ phần cịn yếu kém và chứa đựng những thơng tin “nhạy cảm”: Yêu cầu cơng khai báo cáo tài chính chưa phân định một cách hợp lý loại thơng tin về doanh nghiệp mà mọi người đều cĩ thể tiếp cận và loại thơng tin chỉ cĩ các đối tác hoặc cơ quan nhà nước mới cĩ thẩm quyền tiếp cận.

- Các quy định về kiểm tốn và cơng khai báo cáo tài chính: thực tế các cơng ty cổ phần chưa cơng khai đầy đủ và chính xác những nội dung mà chế độ kế tốn Việt Nam quy định. Bên cạnh đĩ giá trị pháp lý của các báo cáo tài chính sau khi được kiểm tốn cịn thấp và chưa được chấp nhận rộng rãi.

(3) So với các nước trên khu vực và trên thế giới thì việc hồ nhập với các chuẩn mực kế tốn quốc tế của Việt Nam vẫn đang ở mức độ thấp. Vẫn cịn cĩ những lĩnh vực mà hệ thống kế tốn Việt Nam chưa đề cập như chuẩn mực “hợp nhất kinh doanh” đối với các tập đồn, tổng cơng ty, hạch tốn cơng cụ tài chính, giảm giá tài sản, thuế, chuẩn mực “thuế thu nhập doanh nghiệp” v.v.

(4) Báo cáo kết quả kinh doanh theo quy định của nước ta được lập theo chức năng của chi phí, điều này chưa linh hoạt vì nền kinh tế nước ta gồm nhiều loại hình doanh nghiệp với quy mơ khác nhau nên cĩ những doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ thì khơng cần thiết phải lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp này.

(5) Phần lớn lực lượng làm cơng tác kế tốn ở nước ta cịn chưa quen và chưa nắm vững các khái niệm, quy định được đề ra trong chuẩn mực kế tốn, cũng như các nguyên tắc và thơng lệ kế tốn quốc tế cũng như nội dung của các khái niệm vẫn chưa đầy đủ gây khĩ khăn trong việc tìm hiểu chuẩn mực. Do vậy, họ gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc áp dụng và thực hành các chuẩn mực nêu trên.

(6) Theo quan điểm tuân thủ luật pháp, các báo cáo tài chính được soạn thảo theo luật quy định sẵn mà khơng quan tâm nĩ cĩ thể đi ngược lại thực tế kinh doanh nhằm chủ yếu bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ so với các chủ sở hữu cũng như lợi ích của các cơ quan tài chính hơn (tính tốn các khoản thuế phải nộp so với những người sử dụng khác).

(7) Hiện nay báo cáo lưu chuyển tiền tệ chưa phải là loại báo cáo bắt buộc các doanh nghiệp phải lập báo cáo này, do vậy, vấn đề soạn thảo và trình bày các thơng tin trên loại báo cáo này chưa được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Đồng thời, cĩ một số chỉ tiêu trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ chưa rõ ràng, gây khơng ít khĩ khăn cho doanh nghiệp trong việc lập báo cáo.

(8) Chưa quy định việc cơng bố và các cam kết trên báo cáo tài chính: Hệ thống báo cáo tài chính hiện nay chưa cĩ quy định bắt buộc các doanh nghiệp phải cung cấp các thơng tin về việc tăng, giảm lợi tức do việc thay đổi các chính sách tài chính – kế tốn và cơng bố các cam kết tài chính, từ đĩ làm cho việc phân tích đánh giá kết quả hoạt động của các doanh nghiệp sẽ khơng chính xác nếu thực tế doanh nghiệp cĩ phát sinh vấn đề này.

(9) Người sử dụng thơng tin khơng thể dựa vào những chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trên “Thuyết minh báo cáo tài chính” để đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp do chưa cĩ hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh, hệ thống chỉ tiêu hiện hành chưa đủ để đánh giá khái quát thực trạng tài chính của doanh nghiệp, và việc hướng dẫn tính tốn các chỉ tiêu chưa thật sự chính xác.

(10) Chưa thích ứng trong điều kiện nền kinh tế lạm phát: Nguyên tắc trình bày các tài sản cĩ theo giá gốc (hay giá phí lịch sử) trong báo cáo kế tốn tỏ ra khơng phù hợp với các nhu cầu sử dụng thơng tin kế tốn để đưa ra các quyết định trong kinh doanh và nhu cầu thể hiện các tài sản cĩ trong điều kiện

nền kinh tế lạm phát. Mặc dù đã cĩ một số quy định cho phép doanh nghiệp thực hiện đánh giá lại tài sản để đảm bảo giá trị thực tế của tài sản nhưng trong chế độ kế tốn hiện nay chưa cĩ quy định rõ ràng cho kế tốn về biến động giá cả.

Một phần của tài liệu 110 Vấn đề vận dụng và hoàn thiện chuẩn mực kế toán tài chính ở Việt Nam (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)