0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Một số biện pháp ở tầm vĩ mơ:

Một phần của tài liệu 110 VẤN ĐỀ VẬN DỤNG VÀ HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM (Trang 44 -46 )

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG VÀ HỒN THIỆN CHUẨN MỰC KẾ TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM.

3.1.1 Một số biện pháp ở tầm vĩ mơ:

(1) Song hành với việc xây dựng và cơng bố hệ thống chuẩn mực kế tốn nêu trên, cũng cần phải kịp thời cĩ các thơng tư, văn bản hoặc tài liệu giải thích, hướng dẫn thi hành các chuẩn mực để chỉ rõ phương thực hạch tốn chi tiết từng giao dịch và đồng thời đưa ra những mẫu biểu hướng dẫn đối với cơng việc ghi chép kế tốn và trình bày báo cáo tài chính. Các thơng tư, văn bản hoặc tài liệu hướng dẫn nĩi trên chỉ nên dừng ở mức đưa ra các giải thích chi tiết hơn hay các thơng tin bổ sung nhằm cụ thể hố các yêu cầu của chuẩn mực, tạo điều kiện cho việc áp dụng được nhanh chĩng và thuận lợi chứ khơng nên đưa ra các thơng tin hay nội dung mới gây mâu thuẫn hoặc chưa được đề cập đến.

(2) Ngồi việc ban hành các chuẩn mực kế tốn và các tài liệu hướng dẫn chi tiết, chúng ta cịn cần phổ biến và đưa các quy định này vào cuộc sống. Việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ kế tốn, kiểm tốn được trang bị đầy đủ

về chuyên mơn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp là rất cần thiết đối với sự thành cơng của cơng tác này.

Thực tế này cần phải khẩn trương tiến hành đào tạo, hướng dẫn, nâng cao năng lực của lực lượng làm cơng tác kế tốn, kiểm tốn. Cơng việc này cĩ thể được thực hiện thơng qua chương trình giảng dạy ở các trường đại học, các trường dạy nghề, các trung tâm đào tạo… hoặc thơng qua các chương trình, khố đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ của các Bộ, Viện nghiên cứu, hội nghề nghiệp, các tổ chức, cơng ty chuyên ngành kế tốn, kiểm tốn. Điều quan trọng là cơng tác đào tạo và cập nhật kiến thức, huấn luyện nghiệp vụ phải được tiến hành thường xuyên kết hợp với việc kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm và đề cao năng lực, trách nhiệm cá nhân.

(3) Ngồi ra, mơi trường kinh tế, tài chính ở nước ta đang cĩ nhiều chuyển biến nhanh chĩng, với nhiều nghiệp vụ ngày càng phức tạp, địi hỏi phải cĩ những chuẩn mực kế tốn mới, những điều chỉnh trong các chuẩn mực, hướng dẫn hiện hành để bắt kịp những thay đổi này. Cơng việc nghiên cứu, rà sốt, cập nhật, phát triển và đổi mới hệ thống kế tốn cần được tiến hành thường xuyên và đồng thời với cơng tác xây dựng và ban hành chuẩn mực cịn thiếu, khơng nên chờ đến khi kết thúc việc xây bộ chuẩn mực. Trong quá trình cập nhật phát triển hệ thống kế tốn, cũng cần lưu ý tới việc hồn thiện hệ thống văn bản, quy định trong lĩnh vực kế tốn. Cần tiến hành rà sốt, xem xét các văn bản, quy định đã ban hành để loại bỏ những quy định quá cũ, khơng cịn phù hợp với điều kiện hiện tại, điều chỉnh những điểm cịn chưa thống nhất giữa các văn bản cũng như tập trung các quy định hiện hành vào một vài văn bản chính hoặc Bộ Tài chính thường xuyên cơng bố danh sách các văn bản quy định, hướng dẫn cịn cĩ hiệu lực trong lĩnh vực kế tốn để tiện cho việc theo dõi và thực hiện. Đồng thời cần tổ chức liên tục các khố tập huấn, cập nhật kiến thức cho đội ngũ kế tốn

và kiểm tốn viên chuyên nghiệp cũng như các cán bộ quản lý và tổ chức giám sát, đánh giá tính tuân thủ của lực lượng này đối với các quy định đã ban hành.

(4) Cuối cùng, để đảm bảo tiến độ xây dựng và nội dung phù hợp với những yêu cầu của nền kinh tế, trước mắt, cần xây dựng Uỷ ban chuẩn mực kế tốn Việt Nam nhằm chuyên trách soạn thảo các chuẩn mực kế tốn để trình Bộ Tài chính ban hành. Tuy nhiên, khi Hội kế tốn Việt Nam phát triển mạnh hơn, Hội nên cĩ vai trị là tổ chức lập quy, ban hành các chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Uỷ ban chuẩn mực kế tốn nên bao gồm các thành viên cĩ trình độ chuyên mơn và kinh nghiệm cao từ các khu vực kiểm tốn, người lập, người sử dụng, các trường đại học, Hội kế tốn Việt Nam, Bộ Tài chính và hình thành bốn tổ chức gồm: Ban tư vấn chuẩn mực kế tốn, ban soạn thảo chuẩn mực kế tốn, ban hướng dẫn chuẩn mực kế tốn, ban kiểm tra.

Vì vậy, để hồn thiện hệ thống kế tốn quốc gia, Việt Nam cần tiếp tục tập trung nghiên cứu và ban hành các chuẩn mực kế tốn cịn thiếu so với các chuẩn mực kế tốn quốc tế và yêu cầu của thực tiễn Việt Nam. Với những kinh nghiệm và thành tích đã đạt được, Việt Nam cĩ thể đẩy mạnh quá trình xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế tốn cịn lại để sớm cĩ được hệ thống chuẩn mực kế tốn thống nhất và hồn chỉnh.

Một phần của tài liệu 110 VẤN ĐỀ VẬN DỤNG VÀ HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM (Trang 44 -46 )

×