Việc vận dụng các chuẩn mực kế tốn liên quan trực tiếp đến việc trình bày báo cáo tài chính tại doanh nghiệp Việt Nam (chuẩn mực số 01, 21, 24):

Một phần của tài liệu 110 Vấn đề vận dụng và hoàn thiện chuẩn mực kế toán tài chính ở Việt Nam (Trang 30 - 33)

trình bày báo cáo tài chính tại doanh nghiệp Việt Nam (chuẩn mực số 01, 21, 24):

Việc sử dụng thơng tin trên các báo cáo tài chính là một cơng cụ hữu hiệu trong quản lý tài chính, đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá chính xác hoạt động của doanh nghiệp, địi hỏi hệ thống báo cáo tài chính phải thể hiện một cách tổng quát, đầy đủ và chính xác các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiện nay, hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp ban hành theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2002 và căn cứ vào chuẩn mực kế tốn số 01 “Chuẩn mực chung”; Chuẩn mực kế tốn số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” ban hành và cơng bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002, chuẩn mực kế tốn số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” ban hành và cơng bố theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 so với các chế độ báo cáo tài chính áp dụng trong các doanh nghiệp trước đây, hệ thống báo cáo tài chính hiện hành là một bước đột phá căn bản. Hệ thống biểu mẫu báo cáo được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc và chuẩn mực kế tốn quốc tế. Số lượng báo cáo kế tốn đã giảm đáng kể, việc lập và xét duyệt báo cáo được đơn giản, ít tốn kém về cơng sức và thời gian.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính quan trọng, cần thiết cho các đối tượng sử dụng để xem xét, phân tích, đánh giá tình hình và kết quả hoạt động cũng như tình hình sinh lợi từ các hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế tốn. Đây là báo cáo tài chính bắt buộc các doanh nghiệp phải lập và nộp theo đúng quy định. Theo mẫu kết quả hoạt động kinh doanh hiện nay thì cúng ta nhận thấy báo cáo này được lập theo chức năng của chi phí (phương pháp giá vốn hàng bán). Việc quy định này theo chúng tơi là chưa linh hoạt lắm vì trong nền kinh tế của nước ta cĩ nhiều loại hình doanh nghiệp với quy mơ khác nhau, hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong số đĩ cĩ những doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ, ít nghiệp vụ phát sinh, kinh doanh ít mặt hàng thì về mặt chi phí, những doanh nghiệp này khơng yêu cầu chi tiết các khoản chi phí theo cơng dụng của chi phí mà đơn giản họ chỉ cần biết chi phí bán đầu đã bỏ ra gồm những chi phí gì (chi phí lương, khấu hao, chi phí vật liệu, chi phí vận chuyển, chi phí quảng cáo…)? bao nhiêu?

Tuy vậy, hệ thống báo cáo tài chính hiện hành vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính vẫn cịn quá chi tiết và thuộc phạm vi của báo cáo quản trị. Các chỉ tiêu phản ánh trong từng báo cáo mặc dầu cĩ sự tự sắp xếp lại nhưng vẫn chưa thật hợp lý và khơng nhất quán; cách tính tốn chỉ tiêu chưa thật chính xác; biểu mẫu vẫn cịn quá cồng kềnh, phức tạp, khơng phù hợp với trình độ thực tiễn Việt Nam nên doanh nghiệp khĩ lịng thực hiện như một số chỉ tiêu nếu nằm trên thuyết minh báo cáo tài chính sẽ phù hợp hơn thì lại được xếp vào Kết quả hoạt động kinh doanh như phần “Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước” và phần III “Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, thuế GTGT được hồn lại, thuế GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa”.

Các doanh nghiệp Việt Nam cĩ trình độ và tổ chức khác nhau nhưng trong chuẩn mực số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” lại quy định áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp. Cĩ nghĩa là tất cả loại hình doanh nghiệp, từ cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần cĩ quy mơ vừa và nhỏ cho đến các doanh nghiệp Nhà nước đều áp dụng một hệ thống báo cáo tài chính giống như nhau. Cụ thể là với các cơng ty cổ phần: các chỉ tiêu trình bày trên báo cáo tài chính cịn quá dài và phức tạp, nhưng vẫn chưa phản ánh đầy đủ những thơng tin cần thiết như thơng tin về số cổ phiếu phát hành, số cổ phiếu mua lại, cổ tức trên mỗi cổ phiếu, kết cấu nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối; yêu cầu cơng khai báo cáo tài chính chưa phân định một cách hợp lý loại thơng tin về doanh nghiệp mà mọi người đều cĩ thể tiếp cận và loại thơng tin chỉ cĩ các đối tác hoặc cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền mới cĩ thể tiếp cận.

Phải chăng, do các nhà soạn thảo biểu mẫu báo cáo tài chính quá lạc quan trong việc đánh giá điều kiện kinh tế, xã hội và trình độ quản lý của các doanh nghiệp nước ta hiện nay nên dẫn đến tình trạng hàng loạt doanh nghiệp khơng thể lập và nộp báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý đúng hạn được chứ chưa nĩi báo cáo tài chính đĩ cĩ chính xác hay khơng. Chúng ta phải thẳng thắn thừa nhận là hệ thống báo cáo tài chính hiện hành đang là một bài tốn đố khĩ so với trình độ của hầu hết các doanh nghiệp ở nước ta. Và trên thực tế, để cĩ báo cáo tài chính nộp cho các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải chọn một trong hai cách: Hoặc phải thuê các chuyên gia lập báo cáo tài chính hoặc phải tự lập cho cĩ để nộp, cịn chính xác hay khơng – khơng quan trọng.

Một phần của tài liệu 110 Vấn đề vận dụng và hoàn thiện chuẩn mực kế toán tài chính ở Việt Nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)