0
Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu 27 THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM (Trang 112 -114 )

Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, hoạt động kiểm toán độc lập đã trở thành nhu cầu cấp thiết vì lợi ích của các nhà đầu t trong, ngoài nớc và vì lợi ích của bản thân các doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng cũng nh nhu cầu thiết yếu của kiểm toán độc lập, từ năm 1991 đến nay các cơ quan chức năng đã ban hành nhiều văn bản pháp quy làm cơ sở cho sự hình thành và phát triển của hoạt động kiểm toán độc lập ở nớc ta.

Trong những năm qua hoạt động kiểm toán độc lập đã đạt đợc những kết quả nhất định nhng hiện nay vẫn còn bộc lộ một số tồn tại sau:

♦ Trình độ tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm toán và kế toán của Việt Nam còn hạn chế. Cụ thể, uy tín của các công ty kiểm toán cha cao, đặc biệt là các công ty

trách nhiệm hữu hạn, trình độ còn bất cập, thậm chí còn cha đạt yêu cầu so với đòi hỏi của tình hình mới. Hoạt động của các công ty kiểm toán ở Việt Nam nói chung còn mang tính chất kinh nghiệm, cha có đợc quy định chung, quy định riêng cho từng lĩnh vực hoạt động.

♦ Sự cạnh tranh trong kinh doanh giữa các công ty kiểm toán còn mang tính lợi ích kinh tế cục bộ. Các công ty cha thông qua cạnh tranh để nâng cao trình độ chuyên môn kinh nghiệm nghề nghiệp. Các doanh nghiệp Nhà nớc bị khống chế về chi chi phí tiền lơng, sẽ không thu hút đợc nhân viên giỏi nh các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trả lơng cao. Tình trạng di chuyển nhân viên giữa các công ty kiểm toán hoặc tách ra thành lập công ty mới có xu hớng tăng lên nhất là sau khi có luật doanh nghiệp.

♦ Quá trình hội nhập, mở cửa với những thách thức mới và cơ hội mới sẽ làm môi trờng cạnh tranh về các loại hình dịch vụ kiểm toán ngày càng gia tăng. Nếu nh các công ty kiểm toán không có biện pháp kịp thời để nâng cao chất lợng và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ cung cấp thì có thể dẫn tới tình trạng mất thị trờng khách hàng trong nớc dó các loại hình xuất khẩu về dịch vụ kế toán và kiểm toán đã phổ biến ở các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Trớc tình hình đó, đòi hỏi các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cần phải thực hiện một số công việc mang tính chất cấp bách nh sau:

• Bộ tài chính cần nhanh chóng hoàn thiện việc xây dựng các chuẩn mực kế toán và chuẩn mực kiểm toán để tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động của doanh nghiệp.

• Hiện nay, cơ quan thống kê cha có nhiều dữ liệu về thống kê ngành để so sánh. Bởi khi có các dữ liệu ngành, kiểm toán viên có thể so sánh dữ liệu của công ty với dữ liệu chung trong ngành để xác định tình hình tài chính của công ty so với tiêu chuẩn chung của ngành. Điều này không những giúp cho kiểm toán viên trong giai đoạn lập kế hoạch để xác định rủi ro của cuộc kiểm toán chính xác và đầy đủ mà còn giúp cho công tác kế toán của đơn vị đợc kiểm toán đi đúng hớng. Do đó,

Tổng cục thống kê cần kết hợp với Bộ tài chính nên nhanh chóng xây dựng và công bố các dữ liệu thống kê về ngành một cách đầy đủ và thờng xuyên hơn.

• Bộ tài chính cần thiết lập quy định về trách nhiệm của kiểm toán viên sau kiểm toán để đảm bảo chất lợng dịch vụ cung cấp cho khách hàng là tốt nhất.

• Bộ tài chính cần mở rộng chơng trình đào tạo CPA quốc tế vào Việt Nam nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho kiểm toán viên Việt Nam nhằm giảm bớt sự chênh lệch về trình độ chuyên môn của kiểm toán viên Việt Nam với kiểm toán viên trong khu vực, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ cung cấp. Ngoài hai loại hình dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính, dịch vụ kế toán, các công ty kiểm toán cần chú trọng nâng cao nghiên cứu và phát triển các loại hình dịch vụ khác nh: dịch vụ t vấn, thuế, từ vấn quản lý, đào tạo,…

Một phần của tài liệu 27 THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM (Trang 112 -114 )

×