Thựchiện thủ tụcphân tích trong kiểmtoán Báo cáo tài chính của

Một phần của tài liệu 27 Thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam (Trang 57)

công ty TNHH TTT do VACO thực hiện

2.2.1.1. Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ trong Kiểm toán Báo cáo tài chính của công ty TNHH TTT

Công việc đầu tiên trong giai đoạn lập kế hoạch cũng nh thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ đó là thu thập các thông tin có liên quan đến khách hàng. Kiểm toán viên sẽ tiến hành thu thập và lu trong phần 1410 của kế hoạch kiểm toán.

VACO công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 1410 Vietnam auditing company

Khách hàng: Công ty TNHH TTT Ngời lập: TNA Ngày: 2/2/2005 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKA Ngày: 21/2/2005 Nội dung: Thu thập các thông tin KH

Các nhân tố nội bộ ảnh hởng đến quá trình kinh doanh:

Công ty TNHH TTT là công ty liên doanh giữa bên Việt Nam là công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội và Bên Hàn Quốc là công ty MSA Co.Ltd. đợc thành lập theo quyết định số 18/GP-KCN-HN ngày 14/9/2000 của Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế xuất Hà Nội.

Tên giao dịch tiếng anh là: Hanoi Joint Venture MSA-HP Co.Ltd. (TTT).

Vốn đầu t của công ty liên doanh là 1.500.000 USD, vốn pháp định là 1.000.000 USD. Trong đó:

- Bên nớc ngoài góp 600.000 USD chiếm 60% vốn pháp định bằng tiền. - Bên Việt Nam góp 400 USD chiếm 40% vốn pháp định bằng tiền. - Vốn vay của công ty là 500.000 USD.

Thời hạn hoạt động của liên doanh là 45 năm kể từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t.

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty:

Ngành nghề kinh doanh:

Công ty đợc thành lập để sản xuất, gia công các sản phẩm may mặc sau đó xuất

Hội đồng

quản trị Ban giám đốc Cty

Phó giám đốc KD Phó giám đốc TC-KT Phòng tổ chức LĐ-TL Xởng SX Phòng hành chính Phòng KD Phòng TC-KT Phòng kỹ thuật Phòng cơ điện

khẩu ít nhất 80% số sản phẩm sản xuất ra, số còn lại đợc tiêu thụ tại thị trờng Việt Nam.

Quy trình sản xuất:

Đơn đặt hàng => Khách hàng chuyển định mức tiêu hao về công ty (Phòng kỹ thuật) kiểm tra định mức => Nếu đảm bảo về mức tiêu hao –> Không khiếu nại, nếu không đảm bảo -> khiếu nại => Thông báo cho khách hàng để chuyển NVL về công ty => Phòng kinh doanh làm thủ tục nhập nguyên phụ liệu => Nhập kho => Xuất cho bộ phận SX trên cơ sở lệnh sản xuất từ phòng kỹ thuật (Phòng kế toán lập phiếu nhập và xuất kho) – Xởng cắt => May => giặt là (thêu ngoài) =>nhập lại bộ phận hoàn thiện => hoàn thiện xong => nhập kho thành phẩm => xuất kho trả khách hàng.

Hoạt động:

Hoạt động của công ty liên doanh TNHH là sản xuất, gia công các sản phẩm may mặc để xuất khẩu.

Tài chính:

Vốn đầu t của công ty liên doanh là 1.500.000 USD, vốn pháp định là 1.000.000 USD. Trong đó:

- Bên nớc ngoài góp 600.000 USD chiếm 60% vốn pháp định bằng tiền. - Bên Việt Nam góp 400.000 USD chiếm 40% vốn pháp định bằng tiền.

- Vốn vay của công ty là 500.000USD, công ty đã trả trớc hạn vào tháng 9/2003

Chính sách Kế toán:

Sau đây là những chính sách kế toán quan trọng đợc công ty áp dụng trong việc lập Báo cáo tài chính:

a. Cơ sở kế toán:

Báo cáo tài chính đợc trình bày bằng đồng việt nam (VNĐ), theo nguyên tắc giá gốc, phù hợp với các nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận chung tại Việt Nam, hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành về kế toán Việt Nam.

động kinh doanh và tình hình lu chuyển tiền tệ theo các nguyên tắc và thông lệ kế toán đợc chấp nhận chung tại các nớc khác ngoài Việt Nam.

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 năm dơng lịch. Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung .

Công ty cha thực hiện việc đăng ký áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo quy định tại thông t số 60TC/CĐKT ngày 01/09/1997 của Bộ Tài chính.

Hợp đồng liên doanh: Tháng 7/2000, công ty bắt đầu hoạt động từ tháng 04/2000.

b. áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam

Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 đã đa ra các quy định, hớng dẫn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán hàng tồn kho trong đó yêu cầu xác định công suất sản xuất bình thờng làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm hoặc chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Đồng thời chuẩn mực này cũng yêu cầu hàng tồn kho cần đợc phản ánh theo giá gốc. Trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá trị gốc thì phải tính giá trị thuần có thể thực hiện đợc. Trong việc lập Báo cáo tài chính này, Ban Giám đốc cha xác định công suất sản xuất bình thờng cũng nh cha ớc tính giá trị thuần có thể thực hiện đợc. Tuy nhiên, Ban Giám đốc công ty đã xem xét, đánh giá và khẳng định rằng việc cha áp dụng quy định trên không ảnh hởng trọng yếu đến các số liệu và thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính của công ty cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2004.

Trong năm nay, công ty lần đầu tiên áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam mới ban hành. Các chuẩn mực kế toán mới này không có ảnh hởng quan trọng đến số liệu trình bày trong báo cáo tài chính năm nay cũng nh năm trớc.

c. Hàng tồn kho:

Hàng tồn kho đợc phản ánh trên cơ sở giá gốc và đợc hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Giá hàng xuất kho đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đợc xác định theo giá trị của sản phẩm dở dang tại phân xởng theo chi phí tiền lơng của từng loại sản phẩm.

- Các loại nguyên phụ liệu phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm may mặc nh bao bì Carton, túi PP để đóng hàng...đợc theo dõi trên TK 152.

Chi phí SXKD dở dang là chi phí cho các sản phẩm còn đang dở dang trên dây chuyền may nh tiền lơng công nhân may, BHXH, BHYT, KPCĐ => công ty áp dụng PP đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nhân công gồm TL, BHXH, BHYT, KPCĐ đợc theo dõi trên TK 154.

- Thành phẩm tồn kho là các loại sản phẩm quần áo đã hoàn thành cha xuất giao cho khách hàng đợc xác định theo số lợng thực tế tồn kho nhân với đơn giá thực tế nhập kho (theo giá bình quân gia quyền) đợc theo dõi trên TK 155.

d. Tài sản cố định hữu hình và hao mòn:

Tài sản cố định đợc phản ánh theo nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá tài sản cố định mua sắm bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Tài sản cố định hữu hình đợc khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng trên cơ sở thời gian sử dụng hữu ích, phù hợp với tỷ lệ khấu hao theo quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ tài chính.

e. Doanh thu:

Doanh thu của công ty bao gồm doanh thu gia công hàng may mặc xuất khẩu, doanh thu ủy thác xuất khẩu, doanh thu khác. Cụ thể:

- Doanh thu gia công xuất khẩu đợc xác định trên cơ sở hàng gia công đã xuất kho, hoá đơn đã phát hành.

- Doanh thu hoạt động ủy thác xuất khẩu đợc ghi nhận khi dịch vụ đã hoàn thành, hoá đơn đã phát hành và ngời mua đã chấp nhận thanh toán không phân biệt thu đợc tiền hay cha.

- Các khoản doanh thu có gốc ngoại tệ là đô la Mỹ đợc ghi nhận theo tỷ giá mua chuyển khoản của ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam tại ngày giao hàng. Phát hành hoá đơn cho khách hàng.

Thuế GTGT đối với hàng gia công xuất khẩu là 0%.

Thuế suất thuế GTGT đối với sản phẩm tiêu thụ tại Việt Nam là 10%.

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 10% thu nhập chịu thuế. Công ty đợc miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm kể từ năm kinh doanh bắt đầu có lãi và giảm 50% trong 4 năm tiếp theo.

Thuế chuyển lợi nhuận ra khỏi Việt Nam, bên nớc ngoài nộp thuế bằng 3% số lợi nhuận chuyển ra.

Các loại thuế, phí khác đợc trích nộp theo quy định hiện hành.

g. Chuyển đổi ngoại tệ:

Trong kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đợc chuyển đổi sang VNĐ theo tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ. Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các nghiệp vụ này đợc hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh.

Cuối kỳ, các tài sản và công nợ bằng ngoại tệ đợc đánh giá lại theo tỷ giá mua chuyển khoản của VIETCOMBANK đối với USD là tỷ giá giao dịch ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối quốc tế đối với đồng euro (EUR) tại ngày lập Bảng cân đối kế toán. Chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các tài khoản này đợc hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh. Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các số d tại ngày kết thúc niên độ không đợc dùng để chia cho cổ đông.

Thông qua quá trình thu thập thông tin tài chính và phi tài chính trên, kiểm toán viên có thể đa ra kết luận sơ bộ về độ tin cậy của quá trình xử lý thông tin tài chính trong các chu trình kinh doanh của khách hàng. Từ đó có thể xác định rủi ro và xây dựng kế hoạch kiểm toán phù hợp. Những kết luận này đợc lu trong phần 1510 của chơng trình kiểm toán.

Bảng số 2.4: Độ tin cậy của thông tin KH

Sau khi đã thu thập đầy đủ thông tin và đa ra kết luận sơ bộ về độ tin cậy của số d các tài khoản, kiểm toán viên áp dụng thủ tục phân tích sơ bộ đối với Báo cáo tài chính thông qua phân tích ngang và phân tích dọc để tìm ra biến động bất thờng hoặc những tài khoản không có biến động bất thờng mà theo xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên lẽ ra phải xuất hiện. Bảng phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng cân đối kế toán đợc lu trong phần 1611 của kế hoạch kiểm toán.

VACO Công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 1510

Vietnam auditing company

Khách hàng: công ty TNHH TTT Ngời lập: TNA Ngày: 2/2/2005 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKA Ngày: 21/2/2005 Nội dung:

Kết luận sơ bộ về độ tin cậy của việc xử lý thông tin tài chính trong chu trình kế toán tài chính : Tin cậy (Reliable).

Kết luận sơ bộ về độ tin cậy của quá trình xử lý thông tin tài chính trong các chu trình kinh doanh chính của khách hàng:

Số d tài khoản chịu tác động Kết luận sơ bộ

Chi phí trả trớc Tin cậy

Chi phí phải trả Tin cậy

Chi phí hoạt động Tin cậy

Phải trả ngời cung cấp Tin cậy

Tài sản cố định Tin cậy

Vốn quỹ Tin cậy

Hàng tồn kho Tin cậy

Giá vốn Tin cậy

Tiền lơng Tin cậy

Phải thu khách hàng Tin cậy

Doanh thu Tin cậy

Bảng số 2.5: Phân tích Bảng cân đối kế toán

Bảng số 2.6: Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh

Vaco công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 1611

Vietnam auditing company

Khách hàng: Công ty TNHH TTT Ngời lập: TNA Ngày: 4/2/05 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKA Ngày: 21/2/2005 Nội dung: Phân tích bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán

(31/12/2004)

Vaco Công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 1611 Vietnam auditing company

Khách hàng: Công ty TNHH TTT Ngời lập: TNA Ngày: 4/2/2005 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKANgày: 21/2/2005 Nội dung: Phân tích BCKQKD

Bảng số 2.7: Phân tích Bảng cân đối kế toán

Bảng số 2.8: Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh

VACO Công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 1611

Vietnam auditing company

Khách hàng: công ty TNHH TTT Ngời lập: TNA Ngày: 4/2/2005 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKA Ngày: 21/2/2005 Nội dung:Thủ tục phân tích sơ bộ

Ghi chú

Thủ tục phân tích sơ bộ

{1}

Lợng tiền mặt tồn qũy giảm so với năm trớc. Có thể trong năm doanh nghiệp đã đầu t vào hàng tồn kho, trả lơng, Tuy nhiên cần xem xét lại liệu số d… tiền mặt nh vậy đã hợp lý cha.

{2}

Khoản phải thu tăng lên rất nhiều so với năm 2003 (105%). Nếu đối chiếu với mức tăng doanh thu thì có thể hợp lý nhng kiểm toán viên cần phải xem xét xem có hiện tợng khai khống hay không, xem có hợp lý hay không. Đồng thời xem xét việc trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi.

{3} Hàng tồn kho tăng lên so với năm trớc, có thể doanh nghiệp mới đầu t để mở rộng sản xuất. Cũng cần chú ý xem có hàng hoá chậm luân chuyển không.

{4} Các khoản đầu t dài hạn giảm so với năm trớc. Cần xem xét cụ thể nguyên nhân tại sao lại giảm nhiều so với năm trớc.

{5}

Nợ ngắn hạn tăng rất nhiều so với năm trớc (159%). Có thể doanh nghiệp đã vay vốn để đầu t phát triển sản xuất, hoặc cũng có thể nợ dài hạn đến hạn trả tăng lên trong năm, Kiểm toán viên cần phải xem xét lý do tăng lên này xem… có hợp lý hay không.

{6}

Nợ dài hạn đến cuối năm đã hết. Có thể trong năm doanh nghiệp đã trả trớc hạn, hoặc những khoản nợ này đã đến hạn phải trả. Kiểm toán viên cần xem xét khoản mục này để làm rõ nguyên nhân giảm.

VACO Công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 1611

Vietnam auditing company

Khách hàng: công ty TNHH TTT Ngời lập: TNA Ngày: 4/2/2005 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKA Ngày: 21/2/2005 Nội dung:Thủ tục phân tích sơ bộ

Ghi chú

Thủ tục phân tích sơ bộ

{a} Doanh thu thuần tăng lên 26 tỷ (185%) có thể do tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn so với năm 2003. Tuy nhiên, kiểm toán viên cũng cần phải kiểm tra lại liệu công ty có khai khống doanh thu hay không.

{b} Giá vốn hàng bán tăng lên nhng tỷ lệ tăng vợt quá tỷ lệ tăng của doanh thu. Vì vậy kiểm toán viên cần phải xem xét liệu có khai khống ở đây không, xem có thay đổi phơng pháp tính giá hàng xuất kho không.

{c} Chi phí bán hàng tăng rất nhiều so với năm trớc 2,5 Tỷ (273%). Cần phải xem xét tại sao lại có sự tăng đột biến đó.

Sau khi tiến hành phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế

toán (Bảng số 2.5, 2.6), kiểm toán viên sẽ đa ra những nhận xét về kết quả phân tích ban đầu (Bảng số 2.7, 2.8), từ đó xác định rủi ro cho từng tài khoản trong giai đoạn lập kế hoạch.

Ngoài việc tiến hành phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán nêu trên, kiểm toán viên còn tiến hành phân tích các tỷ suất nhằm đa ra nhận định chính xác về tình hình tài chính của đơn vị.

Bảng số 2.9: Phân tích các tỷ suất

Nhìn vào bảng trên (Bảng số 2.9), chúng ta có thể thấy một số điểm sau:

VACO Công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 1611 Vietnam auditing company

Khách hàng: công ty TNHH TTT Ngời lập: TNA Ngày: 4/2/2005 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKA Ngày: 21/2/2005 Nội dung:Thủ tục phân tích sơ bộ

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2003

1. Khả năng thanh toán

Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời 1.0 1.8 Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh 0.8 1.5

2. Khả năng hoạt động

Thời gian thu hồi nợ 40.0 55.5 Số vòng quay hàng tồn kho 30.9 24.8 Số vòng quay của vốn -149.0 6.2

3. Khả năng sinh lời

Tỷ lệ lãi gộp 16% 20%

Tỷ lệ lãi thuần 1% 0%

• Khả năng thanh toán hiện tại của doanh nghiệp là có vấn đề, các tài sản lu

Một phần của tài liệu 27 Thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w