Phơng hớng hoàn thiện thủ tụcphân tích trong kiểmtoán Báo cáo tà

Một phần của tài liệu 27 Thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam (Trang 109 - 112)

3.2.1. Về phạm vi áp dụng thủ tục phân tích

Tại giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, Công ty kiểm toán Việt Nam mới chỉ tập trung phân tích đối với Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh. Trong khi đó mới đây Bộ tài chính đã quy định việc lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ là bắt buộc đối với các doanh nghiệp vì vậy công ty kiểm toán Việt Nam cần phải thực hiện thủ tục phân tích sâu đối với Báo cáo lu chuyển tiền tệ. Bởi vì nếu chỉ phân tích Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm thì không lộ rõ ra những vấn đề nghiêm trọng về tính thanh khoản. Trong khi đó, thông qua phân tích Báo cáo lu chuyển tiền tệ có thể biết đợc doanh nghiệp có đáp ứng đợc khoản nợ hiện tại và những cam kết khác đối với chủ nợ khi các khoản nợ đã đến hạn trả. Báo cáo lu chuyển tiền tệ vừa là công cụ phân tích vốn bằng tiền, vừa là công cụ để phân tích khả năng thanh khoản của khách hàng. Ngoài ra để xác định đợc các rủi ro một cách đầy đủ và chính xác thì kiểm toán viên ngoài việc thực hiện phân tích các chỉ số trên Báo cáo tài chính thì cần phải thực hiện phân tích cả những thông tin thu thập đợc từ khách hàng trong giai đoạn lập kế hoạch.

3.2.2. Về phơng pháp phân tích

Trong giai đoạn lập kế hoạch, các thông tin trong ngành liên quan đến khách hàng đợc kiểm toán là những thông tin hữu ích và có độ tin cậy cao. Vì vậy, trong quá trình kiểm toán, VACO cần thu thập và xây dựng một hệ thống các thông tin tài chính quan trọng cho từng ngành cụ thể. Việc xây dựng hệ thống thông tin trên càng chi tiết cho từng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh cụ thể thì càng có lợi cho việc sử dụng thông tin trong phân tích của kiểm toán viên. Việc phân chia các tiêu thức về ngành, lĩnh vực hoạt động làm cơ sở để xây dựng hệ thống thông tin là tùy thuộc vào

khách hàng hiện tại và tơng lai của VACO, các thông tin cập nhật phải mang tính phổ biến và đặc trng của ngành. Đối với tình hình khách hàng nh hiện nay của VACO thì có thể xây dựng thông tin theo loại hình khách hàng nh sau:

- Các DNNN: Hàng không, Điện, Xi măng, Thuốc lá… - Các công ty tài chính: Ngân hàng, Bảo hiểm…

- Các đơn vị kinh doanh dịch vụ: Khách sạn, vận tải…

Từ đó, kiểm toán viên sẽ xây dựng chơng trình kiểm toán riêng đối với từng loại khách hàng cụ thể.

Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán, nhìn chung VACO đã thực hiện đúng hớng dẫn của hãng DTT. Trên cơ sở đó, kiểm toán viên tìm ra số chênh lệch trọng yếu có ảnh hởng đến Báo cáo tài chính hay không. Theo lý thuyết, để xác định đợc số chênh lệch có thể chấp nhận đợc là hết sức phức tạp, phải đảm bảo đợc đầy đủ các yếu tố sau: giá trị trọng yếu chi tiết, chỉ số về độ tin cậy, số lợng các tiểu số d trong số d đợc kiểm toán, các số d cần kiểm tra là nhỏ, tính chính xác của số ớc tính. Vì vậy, việc xác định số chênh lệch có thể chấp nhận đợc nên đợc thực hiện trên máy tính cho tất cả các phần phân tách trong giai đoạn lập kế hoạch, sau khi kiểm toán viên đã xác định đợc giá trị trọng yếu (MP) và độ tin cậy mong muốn. Nh vậy, kiểm toán viên sẽ có đầy đủ các giá trị chênh lệch có thể chấp nhận đợc tơng ứng với phần phân tách khác nhau là căn cứ để xác định số chênh lệch trọng yếu, mà không mất thời gian để tính toán lại.

Trong giai đoạn này, kiểm toán viên không nhất thiết chỉ sử dụng mô hình ớc tính để thực hiện đợc thủ tục phân tích, mà kiểm toán viên có thể sử dụng kết hợp với việc phân tích ngang và phân tích dọc để tìm ra đợc các chênh lệch trọng yếu, các sai sót tiềm tàng. Đồng thời công ty nên có những biện pháp cụ thể áp dụng thủ tục phân tích một cách toàn diện trên hầu hết các tài khoản nhằm giảm bớt thủ tục kiểm tra chi tiết từ đó giảm thiểu thời gian cũng nh công sức của kiểm toán viên.

Trong giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán, với một số khách hàng nhỏ, kiểm toán viên đã không sử dụng phân tích dọc mà chỉ sử dụng phân tích ngang. Vì mục

tiêu của kiểm toán viên không chỉ là xác minh về tính đúng đắn trên số liệu của Báo cáo tài chính mà còn phải cung cấp cho khách hàng những t vấn cần thiết về hệ thống kiểm soát nội bộ, về hệ thống kế toán. VACO do đó nên mở rộng thêm việc t vấn về tài chính trong th quản lý cho khách hàng. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với các công ty kiểm toán. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi sự cạnh tranh giữa các công ty kiểm toán ngày càng nhiều thì việc nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng là vấn đề quan trọng để nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của công ty, đáp ứng phơng châm: “Cho sự thành công vợt bậc của khách hàng và nhân viên của chúng tôi”.

3.2.3. Về phơng pháp trình bày giấy tờ làm việc của kiểm toán viên

Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên lu trữ tất cả các bằng chứng thu thập đợc và các ghi chép của kiểm toán viên trong quá trình thực hiện công việc. Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên đòi hỏi phải đầy đủ và chi tiết sao cho ngời đọc có thể hiểu đợc tổng quát về cuộc kiểm toán cũng nh đảm bảo cho kiểm toán viên khác không tham gia vào cuộc kiểm toán cũng có thể hiểu và ngời soát xét hiểu đợc công việc kiểm toán cũng nh cơ sở ý kiến của kiểm toán viên.

Trong giai đoạn lập kế hoạch, để dễ theo dõi và kiểm tra khi so sánh số liệu của công ty khách hàng với số liệu chỉ tiêu của ngành thì số liệu so sánh cần đợc trình bày trên giấy tờ làm việc nh Bảng số 3.1.

Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, khi xác định giá trị chênh lệch trọng yếu, kiểm toán viên nên lập Bảng tổng hợp kết quả so sánh và trình bày trên giấy tờ làm việc nh Bảng số 3.2.

Bảng số 3.1: So sánh chỉ tiêu ngành Chỉ

tiêu

Năm nay Năm trớc Chênh lệch

Đơn vị Ngành Chênh lệch Đơn vị Ngành Chênh lệch Ngành

Bảng số 3.2: Tổng hợp kết quả phân tích chi tiết Khoản mục Số ớc tính của K TVSố liệu ghi số Chênh lệch Giá trị Threshold Chênh lệch trọng yếu Nguyên nhân (1) (2) (3) (4)=(2)-(3) (5) (6) (7)

Một phần của tài liệu 27 Thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam (Trang 109 - 112)