Báo cáo tài chính công ty TNHH TTT
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, thủ tục phân tích trải qua các bớc sau:
Bớc 1: Xác định số d tài khoản và sai sót tiềm tàng cần kiểm tra:
Kiểm toán viên thờng thực hiện thủ tục phân tích trên Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, đặc biệt là khoản mục doanh thu và chi phí. Trớc khi tiến hành thủ tục phân tích, kiểm toán viên sẽ tiến hành xác định số d tài khoản để thực hiện thủ tục phân tích. Việc xác định này nó tùy thuộc vào mức độ rủi ro đợc đánh giá của mỗi tài khoản. Cụ thể, trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên đã tiến hành thủ tục phân tích sơ bộ và xác định đợc một số tài khoản chứa đựng những sai sót trọng yếu ảnh h- ởng tới Báo cáo tài chính trong đó có khoản mục doanh thu. Vì vậy kiểm toán viên
quyết định thực hiện thủ tục phân tích chi tiết đối với khoản mục doanh thu của công ty TNHH TTT.
Bớc 2: Xác định số ớc tính của kiểm toán viên:
Trong quá trình xây dựng số ớc tính, thông tin đợc sử dụng để tính toán số ớc tính là quan trọng bởi nó ảnh hởng trực tiếp tới kết qủa số ớc tính. Do đó, kiểm toán viên đã khai thác nguồn số liệu từ các bộ phận khác nhau: Phòng kế toán, Phòng nhân sự,
. Qua thu thập số liệu, kiểm toán viên thấy rằng doanh thu của công ty chủ yếu là …
doanh thu bán các sản phẩm ( quần, áo) của công ty. Việc bán các sản phẩm này đợc thực hiện qua các hợp đồng kinh tế giữa công ty và khách hàng. Vì vậy cơ sở để kiểm toán viên tiến hành ớc tính là trên các hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa công ty với các khách hàng.
Sau đó, kiểm toán viên xây dựng số ớc tính doanh thu đối với hoạt động bán hàng của công ty. Tất cả các bớc thực hiện của kiểm toán viên đều đợc lu lại trên giấy tờ làm việc phần 8442.
Bảng số 2.11: Ước tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2004
Vaco Công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 8442 Vietnam auditing company
Khách hàng: Công ty TNHH TTT Ngời thực hiện: TNA Ngày: 6/2/2005 Niên độ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKA Ngày: 21/2/2005 Nội dung: Ước tính doanh thu
Nh vậy qua Bảng số 2.11 ta thấy kiểm toán viên ớc tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2004 đợc là: 2.574.420,85 (USD). Vì tỷ giá trong năm thay đổi liên tục hơn nữa chênh lệch không nhiều nên kiểm toán viên quyết định sử dụng tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày 31/12/2004 để quy đổi doanh thu tiêu thụ ra đồng Việt Nam (VNĐ): 2.574.420,85 x 15.608 = 40.181.560.626 (VNĐ).
Nh vậy ta có doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2004:
Theo số ớc tính của kiểm toán viên: 40.181.560.626 (VNĐ)
Theo số trên sổ của công ty: 39.914.007.735 (VNĐ)
Chênh lệch : 267.552.891 (VNĐ)
Bớc 3: Xác định chênh lệch có thể chấp nhận đợc (Threshold):
Threshold sẽ đợc xây dựng tùy thuộc vào từng tài khoản cụ thể của từng cuộc kiểm toán, vào đặc điểm kinh doanh của khách hàng cũng nh kinh nghiệm xét đoán của kiểm toán viên.
Để tính giá trị Threshold, kiểm toán viên căn cứ vào các yếu tố sau:
- Giá trị trọng yếu chi tiết (MP): giá trị này đợc tính dựa trên phần mềm kiểm toán AS/2 của hãng DTT. Do TTT là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên kiểm toán viên dựa vào doanh thu để tính mức độ trọng yếu (Xem bảng số 2.12).
- Chỉ số về độ tin cậy: Trong khi lập kế hoạch, kiểm toán viên đã tìm hiểu khách hàng và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Bằng kinh nghiệm của mình, kiểm toán viên đã xác định mức độ tin cậy của khoản mục doanh thu là trung bình với mức R = 2.0.
- Số lợng các tiểu số d: Trong trờng hợp này, kiểm toán viên không thực hiện phân tách tài khoản doanh thu vì vậy số lợng tiểu số d sẽ là 1.
Threshold sẽ đợc tính nh sau:
Bảng số 2.12: Tính toán giá trị trọng yếu MP
Vaco Công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 1710
Vietnam auditing company
Khách hàng: Công ty TNHH TTT Ngời lập: TNA Ngày: 6/2/2005 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKA Ngày: 21/2/2005 Nội dung: Tính toán PM và MP Mô tả Tính toán Chỉ dẫn - Khoản mục lựa chọn để tính PM. - Số d khoản mục lựa chọn để tính PM - Trọng yếu sau thuế - Tỷ lệ thuế - Tính toán trọng yếu trớc thuế - Tỷ lệ sai sót ớc tính - Tính toán MP Doanh thu 39.914.007.735 552.200.979 0% 552.200.979 20% 441.760.783
Trong việc xác định tỷ lệ thuế ảnh hởng thực sự chúng ta cần dựa vào tỷ lệ thuế ảnh hởng thực sự đến Báo cáo tài chính trong năm, không nên chỉ dựa vào tỷ lệ thuế theo quy định. 20% là tỷ lệ giảm PM trớc thuế để điều chỉnh cho tổng sai sót mà chúng ta dự kiến sẽ phát hiện trong cuộc kiểm toán.
Bớc 4: Xác định số chênh lệch trọng yếu để kiểm tra:
Kiểm toán viên tiến hành so sánh Threshold với số chênh lệch phát sinh: 198.792.353 (VNĐ) < 267.552.891 (VNĐ)
Nh vậy, kiểm toán viên nhận thấy Threshold bé hơn số chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị ớc tính của kiểm toán viên. Do đó, kiểm toán viên kết luận có chênh lệch trọng yếu là:
267.552.891 (VNĐ) – 198.792.353 (VNĐ) = 68.760.538 (VNĐ).
Nh vậy, kiểm toán viên cần phải điều tra thêm để hợp lý hoá số chênh lệch trọng yếu bằng cách phỏng vấn nhân viên của công ty, kiểm tra những thay đổi về tình hình kinh doanh và chế độ kế toán của công ty trong năm 2004 để xác định những ảnh h- ởng tới số ớc tính của kiểm toán viên.
Trong quá trình điều tra, kiểm toán viên phát hiện đợc trong năm 2004 có một số l- ợng hàng bán cho công ty MSA-Sông Hồng và công ty NORFOLK 19/5 do không đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật nh trong hợp đồng nên công ty đã bị 2 khách hàng trên trả lại toàn bộ số lô hàng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật này. Điều này đã làm cho doanh thu tiêu thụ trong năm của công ty bị giảm. Kiểm toán viên đã thu thập và lu vào phần 8443 của hồ sơ kiểm toán.
Bảng số 2.13: Danh thu hàng bán bị trả lại
Vaco Công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 8443
Vietnam auditing company
Khách hàng: Công ty TNHH TTT Ngời thực hiện: TNA Ngày: 6/2/2005 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKA Ngày: 21/2/2005 Nội dung: Kiểm tra số chênh lệch trọng yếu
Nh vậy doanh thu hàng bán bị trả lại trong năm 2004 là: 6.644,7 (USD). Kiểm toán viên sử dụng tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày 31/12/2004 để quy đổi đồng USD ra đồng VNĐ: 6.644,7 x 15.608 = 103.710.477 (VNĐ).
Khi đó số chênh lệch giữa giá trị ớc tính của kiểm toán viên với giá trị ghi sổ sẽ là: 267.552.891 – 103.710.477 = 163.842.414 (VNĐ).
Nh vậy, số chênh lệch còn lại nhỏ hơn Threshold. Do đó, kiểm toán viên có thể kết luận không tồn tại sai sót trọng yếu nào ảnh hởng tới Báo cáo tài chính của công ty.
Bớc 6: Đánh giá kết qủa kiểm tra:
Sau khi ớc tính đã tồn tại chênh lệch trọng yếu. Nhng ở bớc 5, kiểm toán viên đã tiến hành kiểm tra số chênh lệch trọng yếu và đã đi đến kết luận khoản mục doanh thu đợc trình bày trung thực hợp lý và không có sai sót trọng yếu nào ảnh hởng tới Báo cáo tài chính của công ty. Vì vậy, kết quả thủ tục phân tích chi tiết là đáng tin cậy. Do đó, không cần phải điều tra thêm hay có sự điều chỉnh nào trên Báo cáo tài chính với khoản mục doanh thu.
Tóm lại, trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, theo lý thuyết đã đề cập thủ tục phân tích đợc chia làm 5 bớc chính. Nhng thực tế, kiểm toán viên đã thực hiện thủ tục phân tích chi tiết theo 6 bớc. Sáu bớc kiểm toán viên đã thực hiện thực chất nó vẫn là 5 bớc nh ở lý thuyết đã đa ra, cụ thể: Bớc 1 của kiểm toán viên nằm trong bớc 1 của lý thuyết; bớc 2, bớc 3, bớc 4 của kiểm toán viên nằm trong bớc 3 của lý thuyết; bớc 5, bớc 6 của kiểm toán viên nằm trong bớc 4, bớc 5 của lý thuyết. Tuy nhiên, ở đây chúng ta nhận thấy rằng kiểm toán viên vẫn cha coi trọng đến nguồn thông tin cung cấp cho thủ tục phân tích. Điều này nó đợc thể hiện đó là kiểm toán viên mới chỉ đề cập đến nguồn dữ liệu trong bớc 1 mà không xem xét nó nh là một bớc lớn của thủ tục phân tích chi tiết.
2.2.1.3. Thực hiện thủ tục phân tích soát xét trong kiểm toán Báo cáo tài chính của công ty TNHH TTT
Trong giai đoạn này, kiểm toán viên đánh giá lại những số liệu thông qua phân tích dọc và phân tích ngang đối với những số liệu trên Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán
(Bảng số 2.14, 2.15, 2.16). Thông qua đó kiểm toán viên có thể hiểu biết toàn diện và chính xác những biến động đối với tất cả các khoản mục cũng nh các tài khoản trên Báo cáo tài chính. Các thủ tục phân tích soát xét về cơ bản giống nh phân tích sơ bộ nhng cách trình bày giấy tờ làm việc khác nhau tùy từng cuộc kiểm toán. Các thủ tục phân tích này đợc lu ở phần 2321 trong hồ sơ kiểm toán.
Bảng số 2.14: Phân tích Bảng cân đối kế toán
Sađấđ Bảng số 2.15: Phân tích Báo cáo kết qủa kinh doanh
Vaco công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 2321
Vietnam auditing company
Khách hàng: Công ty TNHH TTT Ngời lập: TNA Ngày: 15/2/2005 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKA Ngày: 21/2/2005 Nội dung: Phân tích bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán
Vaco Công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 2321 Vietnam auditing company
Khách hàng: Công ty TNHH TTT Ngời lập: TNA Ngày: 15/2/2005 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKA Ngày: 21/2/2005 Nội dung: Phân tích Báo cáo KQKD
Kết luận của kiểm toán viên sau khi thực hiện thủ tục phân tích soát xét sẽ khẳng định những thay đổi trên Báo cáo tài chính là phù hợp với bằng chứng mà kiểm toán viên đã thu đợc trong quá trình kiểm toán. Những kết luận này đợc lu trong phần 2321 của hồ sơ kiểm toán (Xem Bảng số 2.17).
Bảng số 2.17: Phân tích soát xét Báo cáo tài chính
VACO Công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 2321
Vietnam auditing company
Khách hàng: công ty TNHH TTT Ngời lập: TNA Ngày: 15/2/2005 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKA Ngày: 21/2/2005 Nội dung:Thủ tục phân tích soát xét
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2003 Ghi chú
1. Khả năng thanh toán
Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời 0.9 1.8
Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh 0.6 1.1
2. Khả năng hoạt động
Thời gian thu hồi nợ 29.3 29.4
Số vòng quay hàng tồn kho 30.9 18.5
Số vòng quay của vốn -96.0 6.2 {8}
3. Khả năng sinh lời
Tỷ lệ lãi gộp 17% 20% {9}
Tỷ lệ lãi thuần 1% 0% {10}
Bảng số 2.17: Phân tích soát xét Báo cáo tài chính (Tiếp)
Ghi Thủ tục phân tích soát xét
VACO Công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 2321
Vietnam auditing company
Khách hàng: công ty TNHH TTT Ngời lập: TNA Ngày: 15/2/2005 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: PKA Ngày: 21/2/2005 Nội dung:Thủ tục phân tích soát xét
Ghi chú
Thủ tục phân tích soát xét
{1}
Tỷ lệ số d phải thu khách hàng tăng lên so với năm trớc tơng ứng tỷ lệ doanh thu tăng lên. Tháng 1/2005, các khoản phải thu tại ngày 31/12/2004 hầu nh đã thu đợc tiền.
{2}
Có giảm trừ lớn do công ty thay đổi chính sách phân bổ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng dẫn tới số d chi phí trả trớc dài hạn giảm đi đáng kể. Năm 2003, phân bổ 50% vào chi phí, năm 2004 phân bổ toàn bộ vào chi phí. Công ty giải thích do giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng là không lớn đối với công ty (TT 55 cho phép).
{3}
Tổng nợ ngắn hạn tăng 1,7 lần so với năm trớc là do số d qũy lơng tại ngày 31/12/2004 tăng gần 3 lần so với năm 2003 và phát sinh khoản vay lơng của cán bộ công nhân viên theo dõi trên TK 3388 là 1.963.400.000 đồng. Quỹ lơng đã trích tăng nhiều do doanh thu tăng 2 lần so với kế hoạch dự tính (lơng tính theo doanh thu).
{4} Khấu hao TSCĐ trích trong năm cùng với khoản vay lơng cán bộ công nhân viên là nguồn vốn đủ chi trả vay dài hạn trớc hạn.
{5} {6}
Nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ giá vốn tăng nhiều hơn doanh thu là do chi phí lơng năm 2004 cao hơn so với năm 2003.
chú
{7}
Chi phí bán hàng tăng nhiều hơn so với tỷ lệ tăng doanh thu là do trong năm 2004 công ty thuê ngoài thực hiện nhiều dịch vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu vì vậy đã phát sinh thêm chi phí bán hàng nhiều hơn so với năm 2003.
{8}
Đây là kết quả của việc dùng công nợ ngắn hạn để trả vay dài hạn (vay lơng cán bộ công nhân viên để trả vay dài hạn). Tuy nhiên, việc này không ảnh h- ởng tới tình hình tài chính của công ty vì công ty quy định khoản tiền chi từ qũy lơng cho cán bộ công nhân viên đợc công ty giữ trong 3 năm và trả lãi (nếu có thể) để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nếu ngời lao động vì lý do hợp lý không làm việc đợc cho công ty sẽ đợc trả khoản tiền này khi thôi việc, nếu ngời lao động vi phạm hợp đồng lao động bị thôi việc hoặc tự ý nghỉ việc sẽ không đợc lĩnh khoản tiền này.
{9} {10}
Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là nhận gia công hàng may mặc nên tỷ suất lợi nhuận trớc thuế rất thấp so với tỷ suất lợi nhuận gộp. Tóm lại, trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên đã đánh giá lại đối với những khoản mục trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh để đảm bảo rằng Báo cáo tài chính sau kiểm toán không còn tồn tại những sai sót trọng yếu và đảm bảo Báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểm toán phản ánh trung thực và hợp lý về tình hình tài chính xét trên các khía cạnh trọng yếu.
2.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính của công ty cổ phần ABC do VACO thực hiện công ty cổ phần ABC do VACO thực hiện
2.2.2.1. Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính của công ty cổ phần ABC toán Báo cáo tài chính của công ty cổ phần ABC
Thu thập các thông tin cơ sở
VACO công ty kiểm toán việt nam Tham chiếu: 1410 Vietnam auditing company
Khách hàng: Công ty Cp ABC Ngời lập: PHT Ngày: 2/3/2005 Kỳ kế toán: 31/12/2004 Ngời soát xét: TVT Ngày: 26/3/2005 Nội dung:
Công ty cổ phần ABC là công ty cổ phần đợc thành lập theo quyết định số 3853/QĐ- UB ngày 09/07/2001 của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội.
Công ty đợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103000467 do sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội cấp ngày 07/08/2001, Đăng ký thay đổi kinh doanh lần thứ nhất ngày 25/09/2002, trong đó vốn điều lệ của công ty là 3.469.300.000 đ với thời hạn hoạt động của công ty là 30 năm kể từ ngày đợc cấp giấy phép kinh doanh.
Các cổ đông là CBCNV thuộc tổ vận chuyển thuộc xí nghiệp cơ khí dịch vụ môi tr- ờng và một số cá nhân khác.
Hoạt động chính của công ty là vận chuyển chất thải rắn; cung cấp các dịch vụ t vấn