III. Thực trạng hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nộ
c. Hạch toán thành phẩm xuất kho sử dụng nội bộ
Tại Công ty cơ khí Hà Nội, thành phẩm cũng đợc sử dụng nội bộ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nh gia công thay thế, sửa chữa,.. .. để tiếp tục sản xuất. Trong trờng hợp này chứng từ đợc sử dụng làm căn cứ xuất kho thành phẩm, hạch toán giá vốn hàng xuất là hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. Căn cứ để lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho là lệnh của Giám đốc và phiếu yêu cầu của các phân xởng. Khi có hoá đơn này, thành phẩm sẽ đợc xuất từ kho thành phẩm sang kho hàng xuất nội bộ chờ sử dụng. Thủ kho sau khi xuất kho thành phẩm cùng ngời nhận ký vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. Đây là căn cứ để thủ kho ghi thẻ kho và kế toán tiêu thụ ghi sổ kế toán. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho đợc lập thành 1 liên và ghi rõ cột tên thành phẩm, đơn vị tính, số lợng. Vì giá trị thành phẩm xuất kho đợc xác định theo phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ nên phải cuối tháng mới tính đợc giá thực tế của thành phẩm. Hơn nữa để giảm nhẹ khối lợng công việc của kế toán vào cuối tháng và đảm bảo cho công tác tính giá thành kịp thời, nhất là đối với trờng hợp thành phẩm xuất kho đợc sử dụng là nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc phục vụ cho sản xuất chung ở phân xởng nên đơn giá của thành phẩm trên hoá đơn kiêm phiếu xuất kho đợc ghi theo giá tạm tính và phản ánh trên Bảng kê hàng xuất nội
Bộ Tài chính phát hành
bộ, Bảng kê số 10. Khi thành phẩm đợc chính thức sử dụng, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng nội bộ mà kế toán hạch toán lơng vào tài khoản liên quan theo giá tạm tính này. Nếu thành phẩm đợc sử dụng làm nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm, kế toán hạch toán vào tài khoản 621, nếu thành phẩm đợc sử dụng cho sản xuất chung ở phân xởng, kế toán hạch toán vào tài khoản 627, nếu thành phẩm đợc sử dụng cho hoạt động bán hàng hay hoạt động quản lý doanh nghiệp, kế toán hạch toán vào tài khoản 641, 642. Cuối tháng khi tính đợc số chênh lệch giữa giá thực tế và giá tạm tính của thành phẩm xuất kho, kế toán không điều chỉnh trong tháng mà để sang tháng sau mới điều chỉnh.
Ví dụ: Ngày 11/10/2001 có lệnh của giám đốc xuất 1 ê tô bào từ Xởng cơ điện sang kho Xởng Cơ khí lớn để thay thế, kế toán hạch toán vào bảng kê hàng xuất nội bộ theo đơn giá tạm tính là 1.329.238 bằng định khoản:
Nợ TK 157: 1.329.238
Có TK 155: 1.329.238
Khi thành phẩm đợc xuất sang xởng cơ khí lớn, kế toán lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho nh sau:
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Mẫu số 9 VT–
Số 03/01 Thanh toán bằng tiền mặt, séc chuyển khoản
Hoặc nhờ thu nhận trả Ngày 11 tháng 10 năm 2001
QĐ Liên bộ TCTK-TC
Tên và địa chỉ khách hàng: Xởng cơ khí lớn. Định khoản
Lý do tiêu thụ: sử dụng cho sản xuất chung. Nợ 627
Theo hợp đồng số... ngày... tháng... năm 200 Có 157 Nhận tại kho: Xởng cơ điện.
Danh điểm vật t
Tên nhãn hiệu và quy cách vật t sản phẩm Đơn vị tính Số l- ợng Giá đơn vị Thành tiền Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7