I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cơ khí
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cơ khí Hà Nộ
Công ty Cơ khí Hà Nội
Với đặc điểm của một đơn vị vừa tổ chức sản xuất, vừa hoạt động kinh doanh, Công ty Cơ khí Hà Nội đã xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức điều hành theo mô hình trực tuyến - chức năng, nghĩa là trong quản lý ngời lãnh đạo doanh nghiệp đợc sự giúp sức của lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quyết định. Cơ cấu này có u điểm là gọn nhẹ, tập trung quyền lực.
Ban lãnh đạo công ty:
- Giám đốc công ty: Giám đốc có quyền cao nhất trong công ty và là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp đối với cấp trên về tình hình hoạt động của công ty, ngoài công tác phụ trách chung các mặt trong hoạt động quản lý kinh doanh, giám đốc còn trực tiếp điều hành, giám sát các mặt công tác của một số đơn vị:
+ Phòng tổ chức cán bộ. + Ban nghiên cứu phát triển. + Trung tâm tự động hoá. + Liên doanh với SHIROKI.
- 5 phó giám đốc và 1 trợ lý giám đốc lập nên hội đồng kinh doanh có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc:
+ Phó giám đốc phụ trách máy công cụ. + Phó giám đốc nội chính.
+ Phó giám đốc sản xuất.
+ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. + Trợ lí giám đốc.
Các phòng ban trực thuộc:
- Văn phòng giám đốc là th kí các hội nghị do giám đốc triệu tập và chủ trì tổ chức, điều hành thực hiện các công việc của văn phòng.
- Văn phòng giao dịch thơng mại: giao dịch với những đối tác trong và ngoài nớc, ngiên cứu thị trờng, tiến hành những hoạt động marketing trong và ngoài nớc; thiết lập và theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tế theo chế độ kế toán Nhà nớc và công ty quy định, cung cấp các thông tin tài chính phục vụ cho việc ra quyết định của ban giám đốc, đồng thời cũng thực hiện nhiệm vụ thống kê, quản lý về kho tàng, vốn, tài sản và lập các dự toán, kiểm tra việc thực hiện dự toán, định mức chi tiêu sử dụng vật t, tài sản, vốn và kinh phí.
- Phòng tổ chức nhân sự: giúp giám đốc tổ chức nhân sự (bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, tuyển dụng, đào tạo), lao động tiền lơng hợp lý, hiệu quả.
- Phòng KCS: chịu trách nhiệm kiểm tra, thanh tra chất lợng những loại sản phẩm sản xuất những loại vật t, hàng hoá mua sắm cần thiết cho nhu cầu sản xuất của công ty.
- Phòng điều độ sản xuất: giúp giám đốc trong lĩnh vực phân công, theo dõi chế tạo sản phẩm, điều hành các đơn vị sản xuất và những đơn vị phục vụ sản xuất theo lệnh sản xuất đã phát.
- Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ tổ chức, điều tra, nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác thiết kế xây dựng quy trình công nghệ chế tạo các sản phẩm theo kế hoạch và hợp đồng kinh tế của công ty.
- Trung tâm tự động hoá: có nhiệm vụ nghiên cứu những công nghệ mới, tự động hoá, tìm giải pháp ứng dụng vào sản xuất nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả sử dụng của các sản phẩm và thích ứng với nhu cầu của thị trờng.
- Phòng cơ điện: có nhiệm vụ theo dõi tình hình sử dụng và hiện trạng các thiết bị; lập phơng án sản xuất, mua sắm các chi tiết, vật t thay thế và dự phòng để phục vụ kịp thời cho sửa chữa định kỳ, sửa chữa đột suất khi cần thiết.
Các xởng và các phân xởng sản xuất:
- Xởng cơ khí lớn: chuyên gia công các phụ tùng cơ khí, các chi tiết máy công nghiệp.
loại máy công cụ nh máy tiện, máy khoan, máy bào, máy ca... Xởng này đợc chia thành các phân xởng nhỏ nh: phân xởng cơ khí 4A, phân xởng lắp ráp, phân xởng dụng cụ.
- Xởng đúc: là bộ phận sản xuất chính có nhiệm vụ tạo phôi, thép, gang đúc, đúc các chi tiết máy công cụ, phụ tùng cơ khí phục vụ cho các xởng khác. Xởng này cũng có các phân xởng: phân xởng đúc gang, đúc thép.
- Xởng gia công áp lực - nhiệt luyện: làm nhiệm vụ gia công các chi tiết phục cụ cho các phân xởng cơ khí nh trục máy tiện, vỏ bao che các thiết bị,...
- Xởng cơ điện: làm nhiệm vụ quản lý, điều phối cung cấp điện cho toàn công ty, sửa chữa lớn các thiết bị, ngoài ra còn gia công các chi tiết phục vụ cho việc đại tu nhằm đảm bảo sản xuất đợc duy trì thờng xuyên.
- Xởng thuỷ lực: làm nhiệm vụ chuyên gia công mới và sửa chữa các thiết bị thuỷ lực của máy công cụ và máy công nghiệp.
- Xởng thiết bị toàn bộ: làm nhiệm vụ chuyên gò hàn và gia công chủ yếu hàng phi tiêu chuẩn cho các thiết bị phụ tùng đờng mía và xi măng.
- Xởng kết cấu thép: làm nhiệm vụ cán các loại thép xây dựng.
- Xởng mộc: tạo mẫu đúc cho phân xởng đúc gang, thép và sửa chữa tủ, bàn ghế cho các đơn vị toàn công ty, cung cấp bao bì đóng hàng theo đơn đặt hàng.
- Xởng bánh răng: chuyên cung cấp bánh răng, trục răng và các mâm cặp cho xởng máy công cụ và cho các đơn đặt hàng.
Bộ máy tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cơ khí Hà Nội đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Xưởng MCC
Đại diện
LĐ-CL Văn phòng công ty giao dịchVănphòng TM
Giám đốc công ty PGĐ thường trực PGĐ phụ trách MCC PGĐ phụ trách sảnxuất PGĐ phụ trách kĩthuật PGĐ KHKD TM và QHQT Trung tâm ĐĐ SX XN SX-KD VT CTM Trung tâm TĐH Xưởng bánh răng Xưởng gia công AL-NL
Xưởng đúc Xưởng kết cấu thép Xưởng mộc Xưởng cơ khí lớn P. tổ chức N.Sự Ban dự án Trường THCN CTM PGĐ nội chính Phòng KT-TK-TC Trợ lí giám đốc Phòng kỹ thuật Phòng quản lý CLSP-MT Trường THCN CTM Phòng bảo vệ Phòng quản trị đời sống Phòng Y Tế TT XD-BDHT CSCN Phòng VH- TT