Tr−ởng Các b.phậnCác phó thủ tr−ởng

Một phần của tài liệu 50 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kì đối với cán bộ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước và các đơn vị kinh tế nhà nước (Trang 130 - 132)

- Thực hiện kiểm toán theo kế hoạch, ch−ơng trình kiểm toán đã đ−ợc phê duyệt

T.tr−ởng Các b.phậnCác phó thủ tr−ởng

Các phó thủ tr−ởng

Thủ tr−ởng

Trong mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp CBLĐ liên quan đến hoạt động kinh tế nh− : Vụ tr−ởng, Vụ phó kế hoạch tài chính, các tr−ởng, phó phòng, ban tài vụ, kế toán… có vai trò quan trọng quản lý tài sản, tiền bạc của đơn vị.

1.1.1.2.2. Phân loại cán bộ lãnh đạo theo cấp bậc

Hệ thống tổ chức quản lý có nhiều cấp, mỗi một bộ máy cán bộ lãnh đạo đều có ng−ời đứng đầu. Các cấp quản lý kinh tế trong bộ máy tổ chức Nhà n−ớc của ta đ−ợc phân cấp quản lý giữa trung −ơng và địa ph−ơng.

Bộ máy tổ chức quản lý Nhà n−ớc của các Bộ, ngành, cơ quan ngang Bộ, đ−ợc xác định nh− sau: Phòng, ban vụ Bộ Tr−ởng phòng, phó phòng Vụ tr−ởng, phó vụ tr−ởng Bộ tr−ởng, thứ tr−ởng

Đối với các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung −ơng có Chủ tịch tỉnh, chủ tịch thành phố, phó chủ tịch tỉnh, phó chủ tịch thành phố. ở Huyện, Quận có chủ tịch Huyện, chủ tịch Quận, phó chủ tịch Huyện, phó chủ tịch Quận. ở cấp xã, ph−ờng có chủ tịch và phó chủ tịch. Toàn bộ CBLĐ từ Trung −ơng đến địa ph−ơng, theo các cấp bậc quản lý tạo thành một hệ thống tổ chức bộ máy xuyên suốt từ thấp đến cao và vai trò của từng CBLĐ có vị trí khác nhau trong quản lý.

1.1.1.2.3. Phân loại cán bộ theo phạm vi quản lý

CBLĐ theo phạm vi quản lý đ−ợc phân loại theo CBLĐ quản lý Nhà n−ớc và CBLĐ quản lý DNNN. CBLĐ quản lý Nhà n−ớc và cán bộ lãnh đạo quản lý DNNN là hai dòng quản lý khác nhau. CBLĐ quản lý Nhà n−ớc từ Trung −ơng đến địa ph−ơng có trách nhiệm rất lớn trong quản lý kinh tế.

1.1.2. Vai trò và các yêu cầu chủ yếu của cán bộ lãnh đạo

CBLĐ đóng vai trò đầu tàu trong việc điều hành mọi hoạt động của đơn vị. Để giữ đ−ợc vai trò lãnh đạo trong một tổ chức CBLĐ phải nắm bắt kịp thời thực trạng, hiệu quả hoạt động của tổ chức mình để khắc phục tồn tại, đ−a ra các biện pháp cải tiến quá trình hoạt động nhằm nâng cao đ−ợc hiệu quả hoạt động của đơn vị mình.

1.1.2.1. Vai trò của cán bộ lãnh đạo trong quản lý kinh tế

- Đối với CBLĐ trong bộ máy nhà n−ớc: có vai trò quan trọng trong việc điều hành, xây dựng các cơ chế, chính sách, pháp luật và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật của nhà n−ớc, đồng thời phải h−ớng dẫn để khu vực t− nhân, khu vực khác cùng toàn dân thực hiện. Việc đ−a ra chính sách đúng hay sai của CBLĐ sẽ ảnh h−ởng đến việc phát triển KTXH của một đất n−ớc.

- Đối với cán bộ lãnh đạo của DNNN: là những ng−ời trực tiếp quản lý và đ−a ra các ph−ơng án phát triển của doanh nghiệp, giữ vai trò đầu tàu trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu 50 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kì đối với cán bộ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước và các đơn vị kinh tế nhà nước (Trang 130 - 132)