Có đối chiếu thờng xuyên giữa bộ chi phí sản xuất theo định mức và thực tế không?

Một phần của tài liệu 45 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán & Định giá Việt Nam thực hiện (Trang 82)

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tà

1. Có đối chiếu thờng xuyên giữa bộ chi phí sản xuất theo định mức và thực tế không?

7. Có xây dựng định mức đơn giá tiền lơng không?

Đối với chi phí sản xuất chung

1. Có đối chiếu thờng xuyên giữa bộ chi phí sản xuất theo định mức và thực tế không? không?

1. Có đối chiếu thờng xuyên giữa bộ chi phí sản xuất theo định mức và thực tế không? không?

3. Có sử dụng m hoá tài khoản đối với chi phí sản xuất chung không?ã

4. Đơn vị có áp dụng nguyên tắc phân bổ chi phí sản xuất chung theo một tiêu thức nào đó không? thức nào đó không?

5. Việc theo dõi chi phí sản xuất chung trên bảng tính giá thành và trên sổ chi tiết có đợc thực hiện thờng xuyên hay không? tiết có đợc thực hiện thờng xuyên hay không?

Để nâng cao hiệu quả các thủ tục phân tích, ngoài các tỷ suất đã đợc sử dung, kiểm toán viên có thể sử dụng thêm một số tỷ suất khác nh:

Tỷ suất chi phí sản xuất / Lợi nhuận Tỷ suất chi phí sản xuất / Doanh thu

Tỷ suất chi phí sản xuất cố định/ Tổng khối lợng sản phẩm hoàn thành Tỷ suất chi phí sản xuất biến đổi/ Tổng khối lợng sản phẩm hoàn thành

Hơn nữa, kiểm toán viên nên ghi chép lại các kết quả phân tích trên giấy tờ làm việc để làm căn cứ cho việc kiểm soát chất lợng kiểm toán. Thủ tục phân tích có thể đợc thực hiện trên giấy tờ làm việc qua các bảng biểu hay bằng đồ thị (nếu các kiểm toán viên tiến hành phân tích theo các tháng trong năm). Sử dụng đồ thị để biểu diễn kết quả phân tích giúp kiểm toán viên có thể nhận biết rõ sự biến đổi của chi phí trong năm.

Kiến nghị thứ ba: Vấn đề cách thức chọn mẫu kiểm toán

Đối với khoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên có thể tiến hành chọn mẫu theo phơng pháp dựa trên bảng số ngẫu nhiên bởi đối tợng của mẫu phần lớn là các chứng từ đợc đánh số. Cách chọn mẫu này tuy chiếm một lợng thời gian nhất định nhng lại có u điểm là mọi phần tử trong tổng thể đều có thể đợc chọn vào mẫu.

Bảng số ngẫu nhiên là bảng kê các con số độc lập (mỗi con sô có 5 chữ số) đ- ợc xếp theo kiểu ngẫu nhiên bàn cờ. Hội đồng thơng mại liên quốc gia đã đa ra bảng số ngẫu nhiên gồm 105.000 số ngẫu nhiên thập phân. Bảng gồm 8 cột (chẵn và lẻ) và bảng trích có 31 hàng bắt đầu từ dòng 1000 và kết thúc là dòng 1030. Quá trình chọn bao gồm các bớc sau:

Bớc 1: Định dạng các phần tử (định lợng đối tợng kiểm toán bằng con số duy nhất) chẳng hạn nh số thứ tự của các phiếu chi nhất định

Bớc 2: Xác định quan hệ giữa các phần tử đã định dạng với số ngẫu nhiên trong bảng số ngẫu nhiên.

Nếu số chữ số của các phần tử đã định dạng là 5 thì lấy nguyên số ngẫu nhiên trong bảng số ngẫu nhiên.

Một phần của tài liệu 45 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán & Định giá Việt Nam thực hiện (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w