Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu 45 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán & Định giá Việt Nam thực hiện (Trang 80 - 81)

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tà

2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính

trong kiểm toán báo cáo tài chính

2.1. Kiến nghị đối với Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam

Kiến nghị thứ nhất : Về đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên căn cứ vào những thông tin thu thập về hệ thống kiểm soát nội bộ, về tình hình kinh doanh của khách hàng để đánh giá trọng yếu và rủi ro. Thực tế kiểm toán viên thờng chỉ đánh giá khoản mục nào là trọng yếu. Tính trọng yếuđợc đánh giá mang tính chất định tính, tuy nhiên nếu không gắn liền với mức định lợng nào đó trong thực tế một khách hàng thì không có căn cứ phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục và nh vậy kiểm toán viên sẽ khó xác định đợc số lợng và chất lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập.

Do vậy, khi đánh giá trọng yếu, Công ty nên dựa trên cả hai mặt định tính và định lợng và căn cứ vào một chỉ tiêu nào đó nh quy mô doanh nghiệp, quy mô nghiệp vụ kinh tế phát sinh, doanh thu .Ví dụ xác định trọng yếu căn cứ vào…

doanh thu:

Bảng 31: Căn cứ xác định mức độ trọng yếu theo doanh thu

Doanh thu (USD) Mức xác định (%)

Tới 500.000 4 600.000 3,5 700.000 3,2 800.000 3 900.000 2,5 1.000.000 2 2.000.000 1,5 6.000.000 1 10.000.000 0,8 50.000.000 0,7 300.000.000 0,6 Trên100.000.0000 0,5

Kiến nghị thứ hai: Tăng cờng và nâng cao hiệu quả thực hiện các thủ tục

kiểm soát và các thủ tục phân tích

Tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhng theo đánh giá thì trong thời gian sắp tới đây, cùng với xu thế hội nhập và phát triển, những rủi ro cố hữu của nền kinh tế sẽ giảm xuống, hiệu lực trong thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ đợc nâng cao, thủ tục kiểm soát sẽ phát huy đợc vai trò của mình nhằm nâng cao hiệu năng và hiệu quả của cuộc kiểm toán. Và khi đó thì việc đa ra các kết luận kiểm toán dựa trên các thủ tục kiểm soát và các thủ tục phân tích là điều tất yếu. Thực tế công tác kiểm toán tại Công ty VAE cho thấy, Công ty luôn chủ trơng thực hiện rất ít các thủ tục kiểm soát và thủ tục phân tích. Đây là một hạn chế rất lớn làm giảm hiệu quả của cuộc kiểm toán.

Để tăng cờng các thủ tục kiểm soát, Công ty nên xây dựng Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ. Đối với mỗi phần hành kiểm toán khác nhau nên có bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ riêng cho phần hành đó. Ưu điểm của phơng pháp này là cho thấy sự đa dạng của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với từng phàan hành khác nhau. Bảng câu hỏi có thể đợc lập đơn giản với các câu hỏi có tính chất trả lời nhanh: có, không. Đối với khoản mục chi phí sản xuất, bảng câu hỏi có thể đợc thiết kế nh sau:

Bảng số 32: Đề xuất các thủ tục kiểm soát đối với chi phí sản xuất

Nội dung câu hỏi Có Không Ghi chú

Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1. Có xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật về tiêu hao vật t, định mức dự trữ nguyên vật liệu tồn kho hay không?

Một phần của tài liệu 45 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán & Định giá Việt Nam thực hiện (Trang 80 - 81)