Khái niệm KTHĐ đối với đơnvị SNCT

Một phần của tài liệu 18 Xây dựng quy trình và phương thức tổ chức thực hiện kiểm toán hoạt động với các đơn vị sự nghiệp có thu (Trang 30 - 31)

nghiên cứu về KTNN thực hiện KTHĐ đối với đơn vị SNCT, cần phải làm rõ một số vấn đề sau:

- Với khách thể Kiểm toán là đơn vị SNCT công lập; do vậy hoạt động của đơn vị SNCT là đối t−ợng Kiểm toán bắt buộc, th−ờng xuyên của KTNN.

- Do tính chất là đơn vị SNCT nên các nguồn lực đảm bảo cho hoạt động của đơn vị gồm nguồn lực đ−ợc trợ cấp trực tiếp từ NSNN và nguồn lực đơn vị tự tạo lập bởi cung cấp dịch vụ cho bên ngoài, nên việc đánh giá hoạt động của đơn vị phải đ−ợc nhìn nhận trên sự kết hợp giữa lợi ích nhà n−ớc – xã hội với lợi ích của đơn vị.

- Mỗi đơn vị SNCT đ−ợc nhà n−ớc thành lập, đều xác định rõ chức năng, nhiệm vụ t−ơng ứng với mục đích hoạt động xác định; song lại đ−ợc trao quyền tự chủ, năng động trong việc sử dụng các nguồn lực trong khuôn khổ của luật pháp.

Có thể cụ thể hoá khái niệm KTHĐ áp dụng đối với đơn vị SNCT công lập nh− sau:

KTHĐ đối với đơn vị SNCT (công lập) là một loại hoạt động kiểm toán bắt buộc của KTNN đ−ợc tiến hành nhằm đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả, tính hiệu lực trong quá trình quản lý và sử dụng các nguồn lực kinh tế tại đơn vị SNCT trên cơ sở chức năng nhiệm vụ do nhà n−ớc và luật pháp quy định.

Từ khái niệm trên có thể thấy, một mặt KTHĐ đối với đơn vị SNCT có đặc điểm chung của hoạt động KTHĐ, mặt khác nó cũng có những đặc thù riêng về mục đích, đối t−ợng, nội dung, phạm vi trong hoạt động kiểm toán.

Một phần của tài liệu 18 Xây dựng quy trình và phương thức tổ chức thực hiện kiểm toán hoạt động với các đơn vị sự nghiệp có thu (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)