Vận dụng trong thực hiện đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân, tổng hợp phát hiện kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm

Một phần của tài liệu 18 Xây dựng quy trình và phương thức tổ chức thực hiện kiểm toán hoạt động với các đơn vị sự nghiệp có thu (Trang 106 - 107)

- Tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu lực, xác định đối với mục tiêu chung của đơn vị và mục tiêu bộ phận, mục tiêu cụ thể

3.2.3.4.Vận dụng trong thực hiện đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân, tổng hợp phát hiện kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm

c) Hiệu quả trong sử dụng các nguồn lực kinh tế của tr−ờng đại học và tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu quả

3.2.3.4.Vận dụng trong thực hiện đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân, tổng hợp phát hiện kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm

nguyên nhân, tổng hợp phát hiện kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán tại một trờng đại học công lập

3.2.3.4.1. Đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân đối với từng nội dung kiểm toán

Nội dung đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân là KTV căn cứ vào kết quả thu thập BCKT, tổng hợp thực trạng, so sánh với tiêu chuẩn kiểm toán để phát hiện sai lệch so với tiêu chuẩn và phân tích những nguyên nhân tác động đến chênh lệch đó.

a. Đánh giá tính kinh tế các nguồn lực

- Nguồn nhân lực

Số tiết kiệm

nguồn n.lực = Số nhân lực bình quân thực tế - Số nhân lực theo kế hoạch Số tiết kiệm > 0, nguồn lực lãng phí so với kế hoạch; Số tiết kiệm ≤0, nguồn nhân lực tiết kiệm so với kế hoạch. Số tiết kiệm trên có thể quy thành giá trị trên cơ sở định mức chi bình quân cho “con ng−ời” trong đơn vị.

Cần phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch so với mức chuẩn: + Nguyên nhân khách quan: Định mức lao động của Nhà n−ớc thay đổi; cơ cấu ngành nghề đào tạo thay đổi...

+ Nguyên nhân chủ quan: Sử dụng nguồn nhân lực thay thế (hợp đồng kiêm nhiệm); sự biến động của viên chức thực tế làm việc (đi học, nghỉ ốm); hợp tác đào tạo, nghiên cứu...

- Nguồn lực tài chính

-

= Tỷ trọng thu SN thực tế Tỷ trọng thu SN kế hoạch Số tiết kiệm nguồn

lực tài chính t−ơng đối

Số tiết kiệm ≥ 0, nguồn lực tài chính tiết kiệm so với kế hoạch; số tiết kiệm <0, nguồn lực tài chính lãng phí so với kế hoạch.

Cần phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch so với mức chuẩn: + Nguyên nhân khách quan: Sự thay đổi mức thu học phí của Nhà n−ớc; cơ cấu nhu cầu đào tạo, bồi d−ỡng thay đổi...

+ Nguyên nhân chủ quan: Mở rộng quy mô đào tạo, hoạt động dịch vụ; tăng mức phí... - Tài sản vật t−: t t− - = Chi phí kế hoạch mua tài sản, vật t− (từng nhóm) Chi phí thực tế mua tài sản, vậ (từng nhóm) Số tiết kiệm trong

mua tài sản, vật t−

Số tiết kiệm > 0 việc mua nguồn lực này không tiết kiệm; Số tiết kiệm ≤ 0, việc mua nguồn lực này tiết kiệm.

Cần phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch so với mức chuẩn: + Nguyên nhân khách quan: Giá cả thị tr−ờng; sự thay đổi cơ cấu tài sản, vật t−.

+ Nguyên nhân chủ quan: Lựa chọn chủng loại tài sản – vật t−; quyết định về giá cả, ph−ơng thức mua, thời gian, địa điểm mua, thanh toán...

Một phần của tài liệu 18 Xây dựng quy trình và phương thức tổ chức thực hiện kiểm toán hoạt động với các đơn vị sự nghiệp có thu (Trang 106 - 107)