Kiểm tra độc lập và phân tích, sốt xét lạ

Một phần của tài liệu 1 Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp trên cơ sở quản trị rủi ro doanh nghiệp (Trang 59 - 60)

- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Cĩ được đầy đủ thơng tin về rủi ro giúp nhà quản lý đánh giá tổng quát nhu cầu về vốn và tối ưu hố việc phân bổ

2.3.3.3Kiểm tra độc lập và phân tích, sốt xét lạ

TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

2.3.3.3Kiểm tra độc lập và phân tích, sốt xét lạ

Việc kiểm tra độc lập và phân tích sốt xét lại việc thực hiện nhằm tăng cường tính hữu hiệu trong việc thực hiện đồng thời giúp nhà quản lý biết được một cách tổng quát mọi thành trong doanh nghiệp cĩ theo đuổi mục tiêu một cách hiệu quả hay khơng. Kết quả khảo sát cho thấy ở các doanh nghiệp lớn đều cĩ những biện pháp cần thiết để duy trì và hồn thiện tính hữu hiệu và hiệu qủa của hệ thống KSNB. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới chỉ dừng lại ở việc so phân tích việc thực hiện so với các mục tiêu ngắn hạn, các yếu tố khác liên quan đến sự hữu hiệu và tính thích hợp của hệ thống KSNB trong từng thời kỳ chưa được quan tâm đúng mức. Chi tiết ở Bảng 2.10.

Bảng 2.10 Kết qủa khảo sát về hoạt động độc lập và phân tích, sốt xét lại

Số DN trả lời cĩ theo mỗi loại hình doanh nghiệp Câu hỏi

DN lớn DNVVN Tổng số 1. Việc kiểm tra độc lập cĩ được thực hiện khơng? 14/14 1/4 15/18 2. Cĩ thường xuyên so sánh đối chiếu số liệu thực tế

so với kế hoạch, năm trước của từng bộ phận cũng như tồn cơng ty?

14/14 4/4 18/18

3. Ban lãnh đạo cĩ phân tích định kỳ số liệu liên quan đến các doanh nghiệp hoạt động trong ngành hoặc đối thủ cạnh tranh?

12/13

(1) 1/4 13/17(1)

4. Các sáng kiến về đổi mới và cải tiến cĩ được Giám đốc cơng ty xem xét một cách nghiêm túc?

12/13

(1) 1/4 13/17(1)

Số trong ngoặc () là số DN khơng trả lời

Chỉ cĩ 25% các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện việc kiểm tra độc lập, điều này cĩ thể do sự thiếu hụt về nhân sự cĩ khả năng chuyên mơn để thực hiện việc

kiểm tra các bộ phận khác, cũng cĩ thể do sự thiếu quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp đối với việc kiểm sốt hoặc vai trị của Ban kiểm sốt của doanh nghiệp cịn yếu kém. Tương tự như vậy, chỉ 25% các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện việc phân tích các doanh nghiệp trong ngành và xem xét các sáng kiến một cách nghiêm túc. Điều này một mặt thể hiện doanh nghiệp khơng chưa cĩ sự quan tâm đúng mực từ các rủi ro xuất phát từ thị trường, một mặt thể hiện sự thiếu ý thức của người quản lý trong việc cải tiến, nâng cao sự hiệu qủa của hệ thống KSNB.

Một phần của tài liệu 1 Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp trên cơ sở quản trị rủi ro doanh nghiệp (Trang 59 - 60)