Nội dung phân tích tài chính tại Công ty 1 Phân tích các báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí Mecanimex (Trang 42 - 45)

2.2.4.1. Phân tích các báo cáo tài chính

Về tài sản, giá trị tài sản của Công ty năm 2001 là 107.530,7 tr.đồng

so với năm 2001 là 9.458,8 tr.đồng); năm 2003 là 101.102,9 tr.đồng (giảm so với năm 2002 là 15.886,6 tr.đồng). Trong năm 2002 giá trị tổng tài sản của Công ty có sự gia tăng đột biến là do Công ty nhận vốn từ NSNN là quyền sử dụng đất để góp vốn liên doanh là:11.975.400.000 đ.

Biểu 2.1: Quy mô tài sản của Công ty MECANIMEX

Đơn vị: Tr.đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2001, 2002, 2003)

Với đặc điểm là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại, xuất nhập khẩu hàng hoá, nên trong cơ cấu tài sản của Công ty, tài sản lu động chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn. Năm 2001 tỷ trọng này là

93,7% tổng tài sản của Công ty (tơng ứng 100.768,9 tr.đồng); năm 2002 tỷ

trọng này là 84,18% (tơng ứng 98.479,9 tr.đồng); còn năm 2003 là 82,10%.(t- ơng ứng 83.002,2 tr.đồng).

Trong cơ cấu tài sản lu động của Công ty thì khoản mục Tiền và các loại

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 2001 2002 2003 TSCĐ TSLĐ

chiếm từ 14 - 20%. Đáng chú ý nhất là khoản mục các khoản phải thu. Khoản mục này thờng chiếm tỷ trọng rất lớn. Năm 2001, Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng 69,3% tài sản lu động và chiếm tỷ trọng 65,0% tổng tài sản của Công ty. Năm 2002, các tỷ trọng này tơng ứng là 72,6% và 61,1%. Năm 2003 là tơng ứng là 43,8% và 36,0%.

Về nguốn vốn, cũng nh mọi doanh nghiệp, nguồn vốn của Công ty đợc

chia thành hai bộ phận: Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu.

Đối với Nợ phải trả, chúng ta có thể thấy một vấn đề đặc biệt của Công ty là: trong việc huy động nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì các khoản nợ dài hạn không đợc sử dụng mà chỉ sử dụng các khoản nợ ngắn hạn. Điều này có thể giải thích là do Công ty là một doanh nghiệp thơng mại nên có tốc độ quay vòng vốn nhanh, do vậy việc sử dụng nợ ngắn hạn với lãi suất nhỏ hơn lãi suất nợ dài hạn sẽ tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn.

Nợ ngắn hạn của Công ty luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn, năm 2001 tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn là 82,8%; năm 2002 tỷ trọng này là 73,4%; năm 2003 là 67,8%. Hình thành chủ yếu từ hai nguồn: Vay ngắn hạn Ngân hàng và các khoản phải trả cho ngời bán, tiền ứng trớc của ngời mua.

Đối với nguồn vốn chủ sở hữu, bao gồm: nguồn vốn kinh doanh và các quỹ. Trong đó nguồn vốn kinh doanh thờng chiếm từ 16 - 25% tổng nguồn vốn và chiếm 92 - 95% nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn này liên tục tăng qua các năm qua nhờ vào việc bổ sung từ lợi nhuận kinh doanh của Công ty hoặc đợc ngân sách Nhà nớc cấp. Còn các quỹ tài chính chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của Công ty.

Về doanh thu, hằng năm của Công ty tạo ra lớn và không ngừng tăng tr-

ởng: năm 2001 đạt 288.566,2 tr.đồng (tăng so với năm 2000 là 21,208,1 tr.đồng và bằng 104,5% với kế hoạch); năm 2002 đạt 351.099,8 tr.đồng (tăng so với năm 2001 là 62,533.6 tr.đồng và bằng 110% so với kế hoạch); năm 2003 đạt

362.466,9 tr.đồng (tăng 11.367,1 tỷ đồng so với năm 2002 và bằng 102.6% so với kế hoạch). Nhờ vậy, lợi nhuận sau thuế của Công ty cũng không ngừng tăng lên: Năm 2001 đạt 618,3 tr.đồng bằng 107,3% so với năm 2000 (tăng tuyệt đối là 42,3 tr.đồng), năm 2002 đạt 651,0 tr.đồng bằng 105% so với năm 2001 (tăng tuyệt đối là 32,8 tr.đồng), năm 2003 đạt 676,8 tr.đồng bằng 103.7% so với năm 2002 (tăng tuyệt đối 25,8 tr.đồng).

Một đặc điểm của Công ty là lợi nhuận từ hoạt động tài chính luôn luôn bị âm do Công ty thờng xuyên phải vay nợ rất nhiều để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí Mecanimex (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w