Chương 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TẠI TP.HCM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường biển ảnh hưởng của nó đến các hoạt động kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh (Trang 111 - 131)

- Vận chuyển Luân chuyển

Chương 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TẠI TP.HCM HIỆN NAY

BIỂN TẠI TP.HCM HIỆN NAY

3.1. Chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam đến 2020 3.1.1. Quan điểm chỉ đạo:

- Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển tồn diện các ngành, nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn.

- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, xã hội với bảo đảm quốc phịng, an ninh, hợp tác quốc tế và bảo vệ mơi trường, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển vùng biển, ven biển hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

- Thu hút mọi nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường biển trên tinh thần chủ động, tích cực mở cửa. Phát huy đầy đủ, cĩ hiệu quả các nguồn lực bên trong, tranh thủ hợp tác quốc tế, thu hút mạnh các nguồn lực bên ngồi theo nguyên tắc bình đẳng, cùng cĩ lợi, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của đất nước.

3.1.2. Mục tiêu

- Mục tiêu tổng quát: đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, gĩp phần quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, làm cho đất nước giàu mạnh.

- Mục tiêu cụ thể: xây dựng và phát triển tồn diện các lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học – cơng nghệ, tăng cường củng cố quốc phịng, an ninh, làm cho đất nước giàu mạnh từ biển, bảo vệ mơi trường biển. Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế trên biển và ven biển đĩng gĩp 53 – 55% tổng GDP của cả nước. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện một bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển và ven biển. Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung của cả nước. Xây dựng một số thương cảng quốc tế cĩ tầm cỡ khu vực, hình thành một số tập đồn kinh tế mạnh. Phát triển mạnh cả khai thác, chế biến sản phẩm từ biển và phát triển các ngành dịch vụ biển. Xây dựng một số khu kinh tế mạnh ở ven biển; xây dựng cơ quan quản lý nhà nước tổng hợp thống nhất về biển cĩ hiệu lực, hiệu quả, mở rộng hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực về biển.

3.1.3. Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội:

- Đẩy mạnh cơng tác điều tra cơ bản về tài nguyên biển và bảo vệ mơi trường biển, phát triển khoa học – cơng nghệ biển, xây dựng kết cấu hạ tầng biển gắn với phát triển mạnh các ngành dịch vụ, xây dựng các tuyến đường ven biển, trong đĩ cĩ một số đoạn cao tốc và các tuyến vận tải cao

tốc trên biển. Hình thành một số lĩnh vực kinh tế mạnh gắn với xây dựng các trung tậm kinh tế để ra biển, làm động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

- Đến năm 2020, phát triển thành cơng, cĩ bước đột phá về kinh tế biển, ven biển như sau: 1) Khai thác, chế biến dầu, khí; 2) Kinh tế hàng hải; 3) Khai thác và chế biến hải sản; 4) Du lịch biển và kinh tế hải đảo; 5) Xây dựng các khu kinh tế, các khu cơng nghiệp tập trung và khu chế xuất ven biển gắn với phát triển các khu đơ thị ven biển.

- Sau năm 2020, thứ tự phát triển kinh tế biển cĩ sự thay đổi: 1) Kinh tế hàng hải; 2) Khai thác, chế biến dầu, khí và các loại khống sản; 3) Khai thác và chế biến hải sản; 4) Du lịch biển và kinh tế hải đảo; 5) Các khu kinh tế, các khu cơng nghiệp tập trung và khu chế xuất ven biển gắn với phát triển các khu đơ thị ven biển.

- Trước mắt, tập trung đầu tư phát triển du lịch biển, xây dựng cảng biển, phát triển cơng nghiệp đĩng tàu, xây dựng đội tàu mạnh, phát triển những ngành dịch vụ mũi nhọn như vận tải biển, các khu kinh tế ven biển, tạo điều kiện cần thiết bảo đảm an ninh, an tồn cho những người dân hoạt động trên biển, đảo, người dân sinh sống ở những vùng bị thiên tai, đồng thời xây dựng các cơ sở bảo vệ mơi trường biển.

3.1.4. Định hướng về bảo vệ mơi trường biển và ven biển, phịng, chống thiên tai.

- Hạn chế ngăn chặn ơ nhiễm và suy thối mơi trường biển, bảo vệ và phát triển bền vững các hệ sinh thái biển và ven biển, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững đất nước.

- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực phịng chống và cảnh báo thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, từng bước hiện đại hĩa trong lĩnh vực này, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, bảo đảm an tồn đời sống dân cư và các thành phần kinh tế hoạt động trên biển, đảo và ven biển.

3.2. Chiến lược phát triển kinh tế biển của TP.HCM đến năm 2020 3.2.1. Quan điểm chỉ đạo

- Việc xây dựng Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương số 09-NQ/TW (khĩa X) về chiến lược biển Việt Nam trên địa bàn TP HCM đến năm 2020 là một vấn đề lớn, khá mới mẻ và cần gắn với nội dung điều chỉnh quy hoạch tổng thể mặt bằng thành phố đến năm 2025 và quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển khơng gian đơ thị gắn với vùng kinh tế trọng điểm. - Về quan điểm phát triển kinh tế biển của thành phố, UBND TP chỉ đạo các cơ quan chức năng khi xây dựng chương trình khơng chỉ chú ý đến nội dung kinh tế biển mà cịn gắn với vấn đề an ninh quốc phịng và khơng chỉ bĩ hẹp riêng cho TP HCM mà cả vùng biển khu vực phía Nam; vấn đề bảo vệ mơi trường, cảnh quan; đồng thời gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố đến năm 2020…

- Chương trình nêu bật nội dung kinh tế biển của thành phố như Cảng biển, Cảng hàng hĩa và du lịch, hệ thống ngành cơng nghiệp và dịch vụ phục vụ Cảng, thực trạng kinh tế biển của thành phố, quan điểm đánh giá; nhận định khả năng phát triển kinh tế biển của thành phố trong tương lai…trên cơ sở đĩ đề ra mục tiêu phát triển kinh tế biển đến năm 2020 và những cơng việc cần tập trung cho những năm trước mắt.

- Khơng gian phát triển kinh tế biển chủ yếu của TP là địa bàn huyện Nhà Bè và Cần Giờ. Đây là nơi cĩ lợi thế để phát triển hệ thống cảng (cảng hàng hĩa, và cảng du lịch) cũng như nuơi trồng, đánh bắt, chế biến thủy hải sản, hệ thống dịch vụ và Khu “đơ thị” Cảng Hiệp Phước…

- Chương trình cần xác định nội dung và lộ trình triển khai quy hoạch phục vụ phát triển kinh tế biển như cơng tác di dời và sắp xếp lại hệ thống cảng trên địa bàn thành phố, kế hoạch đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội, bố trí lại địa bàn dân cư huyện Cần Giờ, Nhà Bè cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế biển gắn với nhiệm vụ an ninh quốc phịng và chuẩn bị nguồn nhân lực để đảm bảo lộ trình thực hiện được khả thi…

- Ngồi ra Chương tình cũng cần đề ra các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ như lấn biển, đội hình lực lượng tàu đánh bắt xa bờ, kết hợp khai thác với chế biến, những chính sách cần kiến nghị với Trung ương…để “Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW khĩa X về chiến lược biển Việt Nam trên địa bàn TP.HCM đến năm 2020” khả thi và phục vụ thiết thực cho các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phịng của TP.

- Chiến lược phát triển kinh tế biển của TP.HCM khơng thể tách rời với các định hướng chiến lược về phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hướng. Vì vậy khi xem xét chiến lược biển trên địa bàn TP.HCM chúng ta cũng cần cĩ một cái nhìn tổng quát về chiến lược chung của thành phố về kinh tế - xã hội. Dưới đây là một số định hướng chính:

3.2.2. Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050

Ngày 6/1/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 24/QĐ-TTg, phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025. Dự báo đến năm 2025, dân số của thành phố khoảng 10 triệu người (trong đĩ, dân số các quận nội thành khoảng 7 đến 7,4 triệu người); khách vãng lai và tạm trú (dưới 6 tháng) khoảng 2,5 triệu người; diện tích đất xây dựng đơ thị khoảng 100.000ha.

Quyết định nêu rõ, về tính chất, Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị đặc biệt, là trung tâm lớn về kinh tế, văn hố, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, cĩ vị trí chính trị quan trọng của cả nước; đầu mối giao lưu quốc tế; trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực của khu vực và Đơng Nam Á.

Phạm vi nghiên cứu quy hoạch gồm 8 tỉnh, thành phố trong Vùng Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể là tồn bộ ranh giới hành chính Thành phố Hồ Chí Minh và 7 tỉnh xung quanh gồm Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tiền Giang với diện tích 30.404km2. Theo quy hoạch, bán kính khu vực nội thành của thành phố là 15km. Với diện tích này, Thành phố Hồ Chí Minh cĩ khu vực nội thị rất lớn, phát triển theo hướng đa tâm với trung tâm tổng hợp tại khu vực nội thành cũ và các trung tâm cấp thành phố tại 4 hướng phát triển. Nhưng tuyệt đối khơng phát triển đơ thị vùng bảo tồn nghiêm ngặt và vùng phục hồi sinh thái thuộc khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ và các khu rừng đặc dụng, phịng hộ trên địa bàn các huyện Bình Chánh, Củ Chi.

Vùng phát triển thành phố sẽ gồm 13 quận nội thành hiện hữu và 6 quận mới, thị trấn thuộc huyện, các đơ thị phát triển. Tổng diện tích khu này khoảng 49.400ha với quy mơ số dân năm 2025 là 7,4 triệu người.

Khu nội thành cũ cĩ trung tâm tổng hợp chính nằm trên địa bàn các quận 1, 3, một phần quận 4, Bình Thạnh với chức năng hành chính, văn hố, lịch sử, du lịch và dịch vụ đa ngành cĩ quy mơ 930ha. Tại khu vực gồm 6 quận mới sẽ đầu tư xây dựng các đơ thị cĩ quy mơ hiện đại, đồng bộ về hạ tầng xã hội và kỹ thuật đơ thị. Trong khu vực này cũng sẽ tiến hành xây dựng các bãi đỗ xe ngầm hiện đại phục vụ nhu cầu dân sinh.

Bên cạnh đĩ, hình thành khu đơ thị khoa học-cơng nghệ cĩ diện tích khoảng 800ha tại quận Thủ Đức và quận 9. Như vậy, vùng cơng nghiệp sẽ phát triển ở các quận mới và ở tại 4 huyện Củ Chi, Hĩc Mơn, Nhà Bè và Bình Chánh.

Quy hoạch cũng tính đến việc bảo vệ quỹ đất của vùng nơng nghiệp với quy mơ khoảng 43.600ha thuộc các huyện ngoại thành để hình thành 3 tuyến vành đai sinh thái với khơng gian xanh. Hạn chế đến mức thấp nhất phát triển đơ thị trong các khu vực nơng-lâm nghiệp cĩ chức năng kết hợp làm vành đai sinh thái này. Đồng thời, cấm xây dựng trong khu vực hành lang bảo vệ dọc 3 sơng Đồng Nai, Sài Gịn và Nhà Bè.

Ngồi việc cải tạo, nâng các tuyến giao thơng đường bộ đối ngoại, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ cải tạo một số tuyến đường sắt và tiến hành xây dựng mới đoạn đường sắt trên cao; xây mới tuyến đường sắt chuyên dụng từ đường sắt quốc gia tới cảng Cát Lái và Hiệp Phước...

Về giao thơng đường thuỷ, sẽ tiến hành nạo vét để đảm bảo lưu thơng cho 2 luồng sơng Lịng Tàu và Sồi Rạp ra biển. Bên cạnh đĩ, cần di dời các cảng biển Tân Cảng, Ba Son, Nhà Rồng và Khánh Hội. Thay vào đĩ là phát triển khu cảng Cát Lái, Hiệp Phước.

Về đường khơng, cảng hàng khơng quốc tế Tân Sơn Nhất sẽ trở thành điểm trung chuyển hàng khơng của khu vực và thế giới. Cần phát triển thêm càng hàng khơng quốc tế Long Thành (Đồng Nai) với cơng suất 100 triệu hành khách/năm phục vụ cho sự phát triển chung của Vùng.

Trong nội thị Thành phố Hồ Chí Minh, sẽ cải tạo bến, bãi hiện cĩ và xây thêm mới để hình thành mạng lưới giao thơng tĩnh và khuyến khích xây các bãi đỗ xe cao tầng. Bên cạnh đĩ, tiến hành xây dựng mới 19 cầu đường bộ vượt qua các sơng Đồng Nai, Sài Gịn, Nhà Bè, Lịng Tàu, Thị Vải. Thành phố cũng xây dựng 3 tuyến đường sắt đơ thị như xe điện chạy trên mặt đất, đường sắt 1 ray tự động đi trên cao. Phát triển hệ thống các nhà ga đường sắt đơ thị, đặc biệt là các ga ngầm đáp ứng vận tải hàng hố và hành khách. Giảm thiểu quá tải cho hệ thống giao thơng hiện nay của thành phố.

Thành phố Hồ Chí Minh luơn luơn đối mặt với hiện tượng triều cường, gây khĩ khăn cho giao thơng và đời sống của một số điểm dân cư. Để khắc phục tình trạng này, trước mắt cần sử dụng hệ thống đê bao nhỏ và đê biển phịng chống ngập úng, hồn thiện hệ thống thốt nước mưa và tách nước thải ra khỏi hệ thống cống chung, nạo vét mở rộng kênh rạch để xố các điểm ngập.

Như vậy, TP Hồ Chí Minh đến năm 2025 sẽ phát triển theo hướng đa tâm với trung tâm tổng hợp tại khu vực nội thành cũ và các khu đơ thị vệ tinh theo bốn hướng: Bắc, Đơng, Tây và Nam. Các khu đơ thị vệ tinh là:

Khu đơ thị Bắc

Cịn được gọi là đơ thị đại học bao gồm huyện Củ Chi và Hĩc Mơn. Đây là một đơ thị mới, cĩ diện tích quy hoạch lớn nhất TP Hồ Chí Minh: hơn 6.000ha. Theo đồ án quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5.000, khu đơ thị Bắc TP Hồ Chí Minh sẽ là một trung tâm giáo dục cấp thành phố với nhiều trường đại học tầm cỡ quốc gia và khu vực, khi hồn thành cĩ khả năng tiếp nhận khoảng 75.000 người đến học tập và sinh sống. Đây sẽ cịn là một trung tâm thương mại, y tế, thể dục, thể thao… cấp thành phố, với 11 phân khu chức năng như khu trung tâm cơng cộng, khu thương mại, dịch vụ, y tế, cơng nghiệp, kho bãi trung chuyển…

Khu đơ thị Đơng

Với hạt nhân là khu cơng nghệ cao với quy mơ 872ha, khu Đại học Quốc gia cĩ quy mơ 800ha, Cơng viên Văn hố - Lịch sử dân tộc quy mơ 395ha… Những cụm khu đơ thị này nhìn tổng thể, sẽ tạo thành khu đơ thị khoa học - cơng nghệ ở Thủ Đức và quận 9.

Khu đơ thị Nam

Trọng tâm là khu đơ thị Nam Sài Gịn (quận 7) và khu đơ thị cảng Hiệp Phước. Quy mơ diện tích điều chỉnh là 2.975ha tổng diện tích tự nhiên. Khu Nam sẽ là khu đơ thị mới hiện đại, đồng thời là khu đơ thị sinh thái… và cũng là khu hỗn hợp đa chức năng gồm trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học, cơng nghiệp sạch, văn hố giáo dục, nghỉ ngơi, giải trí và dân cư. Khu đơ thị

cảng Hiệp Phước, huyện Nhà Bè với diện tích 3.900ha. Đây là khu đơ thị cảng biển quốc tế quy mơ lớn, khu đơ thị cơng nghiệp, khu đơ thị dịch vụ logistics và là khu đơ thị hiện đại.

Khu đơ thị Tây

Nằm gọn tại huyện Bình Chánh cĩ diện tích khoảng 500ha. Hiện nay khu đơ thị này đã được giao cho Tổng Cơng ty Sơng Hồng làm chủ đầu tư. Ở khu đơ thị này sẽ phát triển những cụm nhà ở, trung tâm thương mại quy mơ lớn nhằm thay đổi bộ mặt đơ thị tại phía Tây TP.

Quy hoạch đề xuất bốn hành lang ưu tiên phát triển gồm:

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường biển ảnh hưởng của nó đến các hoạt động kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh (Trang 111 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)