- Vận chuyển Luân chuyển
BIỂU ĐỒ 2.14: LƯU LƯỢNG KHAI THÁC NƯỚC/NGÀY TẠI MỘT SỐ QUẬN CỦA TP.HCM (2003)
QUẬN CỦA TP.HCM (2003) 172789 79012.3 36076.2 33676 63081 25934 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 200000 Quận Tân Bình + Tân Phú Huyện Bình Chánh Quận Gị Vấp Quận Thủ Đức Huyện Hĩc Mơn Quận 11 quận m 3/ngày
Được biết, Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn đã cĩ nỗ lực tăng cường độ clo dư trên mạng lưới đường ống, nhưng khi độ clo dư các điểm cuối nguồn đạt tiêu chuẩn cho phép thì tại các điểm đầu nguồn độ clo dư lại quá cao. Trung tâm Y tế Dự phịng TP.HCM cĩ đề nghị Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn bổ sung trạm châm bổ sung clo cuối đường ống nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% trong tổng số ca bệnh và trên 1/3 ca chết tại những quốc gia đang phát triển là do tiêu thụ nước ơ nhiễm. Trung bình mỗi người mất đi 1/10 thời gian và làm việc vì các bệnh cĩ liên quan đến nước.
Áp dụng mơ hình tốn tính tải lượng ơ nhiễm của nguồn nước
Để đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là các sơng suối, kênh rạch, dịng chảy tự nhiên trong trường hợp nguồn xả nước thải là nguồn thải dạng điểm, đơn lẻ người ta dùng một số mơ hình tốn. Các mơ hình tốn này được áp dụng cho các cơ quan quản lý tài nguyên nước; các tổ chức, cá nhân cĩ hoạt động xả nước thải, tư vấn lập hồ sơ đề nghị cấp phép xả nước thải vào nguồn nước [38].
Nhờ vào phương pháp này, các cơ quan quản lí tài nguyên nước cĩ thể kiểm tra, giám sát các đơn vị, các cơng ty trong hoạt động xả nước thải ra ngồi mơi trường. Qua đĩ, đánh giá được tác động của các chất ơ nhiễm đến nguồn nước mặt và nước ngầm mà người dân đang sử dụng.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, người nghiên cứu chỉ đưa ra phương pháp đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước đối với nguồn thải điểm đơn lẻ trên cơ sở bảo tồn khối lượng để tính tải lượng ơ nhiễm tối đa và khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là các sơng suối, kênh rạch, dịng chảy tự nhiên.
Phương pháp này xây dựng khi giả thiết rằng các chất ơ nhiễm sau khi đi vào nguồn nước tiếp nhận sẽ khơng tham gia vào các quá trình biến đổi chất trong nguồn nước, như:
Lắng đọng, tích lũy, giải phĩng các chất ơ nhiễm (ví dụ quá trình lắng đọng, tích lũy photpho trong trầm tích và giải phĩng chúng từ trầm tích do quá trình xáo trộn hoặc do hàm lượng oxy hồ tan thấp);
Tích đọng các chất ơ nhiễm trong thực vật, động vật thủy sinh (ví dụ quá trình tích đọng sinh học các kim loại nặng và thuốc trừ sâu trong cá);
Tương tác vật lý, hĩa học hoặc/và sinh học của các chất ơ nhiễm trong nguồn nước (ví dụ các hợp chất hữu cơ làm giảm lượng oxy hịa tan trong nước sơng).
Sự bay hơi của các chất ơ nhiễm ra khỏi nguồn nước (thường xảy ra với các hợp chất dễ bay hơi).
Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước đối với chất ơ nhiễm đang đánh giá được tính tốn theo phương trình dưới đây:
Khả năng tiếp nhận của nguồn nước đối
với chất ơ nhiễm ≈
Tải lượng ơ nhiễm tối đa của chất ơ nhiễm
-
Tải lượng ơ nhiễm sẵn cĩ trong nguồn nước của chất ơ nhiễm
Các giả thiết để áp dụng phương pháp bảo tồn khối lượng các chất ơ nhiễm:
Khả năng tiếp nhận chất ơ nhiễm được đánh giá đối với một nguồn xả thải trên đoạn sơng với giả thiết là khơng cĩ sự thay đổi về tốc độ dịng chảy lẫn chất lượng nguồn nước tiếp nhận phía thượng lưu trong khoảng thời gian đánh giá;
Đoạn sơng khơng bị ảnh hưởng triều;
Khả năng tiếp nhận chất ơ nhiễm là đồng đều trên tồn đoạn sơng;
Quá trình hịa tan, xáo trộn chất ơ nhiễm trong nguồn nước tiếp nhận là hồn tồn và xảy ra ngay sau khi xả thải;
Mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận đã được xác định Yêu cầu về số liệu
Số liệu về nguồn nước tiếp nhận: bao gồm số liệu về lưu lượng dịng chảy và nồng độ chất ơ nhiễm được đánh giá trong nguồn nước.
Số liệu về lưu lượng
- Sử dụng chuỗi số liệu dịng chảy đã quan trắc tại đoạn sơng đang được đánh giá.
- Trường hợp khơng cĩ số liệu lưu lượng đối với đoạn sơng đang được đánh giá, cĩ thể sử dụng số liệu của các sơng tương tự.
- Vẽ đồ thị lưu lượng theo thời gian và chọn lưu lượng tức thời nhỏ nhất để tính tốn khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước (như hình 6)
Hình 9. Đồ thị lưu lượng theo thời gian và lưu lượng tức thời nhỏ nhất Số liệu về chất lượng nước
- Số liệu chất lượng nước phải là số liệu quan trắc thực tế tại đoạn sơng đang được đánh giá và cùng thời kỳ với số liệu lưu lượng dịng chảy sơng được sử dụng trong tính tốn hoặc trong thời kỳ lưu lượng dịng chảy nhỏ nhất.
- Việc lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu nước thực hiện theo các quy định, tiêu chuẩn hiện hành, hiện tại áp dụng các tiêu chuẩn sau:
+ Tiêu chuẩn TCVN 5992-1995: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu; + Tiêu chuẩn TCVN 5996-1995: Hướng dẫn lấy mẫu ở sơng và suối; + Tiêu chuẩn TCVN 5999-1995: Hướng dẫn lấy mẫu nước thải; + Tiêu chuẩn TCVN 5993-1995: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu; + Các tiêu chuẩn TCVN về phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm, …
- Mẫu nước để xác định nồng độ chất ơ nhiễm trong nguồn nước tiếp nhận là mẫu tổ hợp của ít nhất 3 mẫu đơn được lấy tại 3 vị trí khác nhau trên cùng một mặt cắt ngang (giữa dịng, 1/4 chiều rộng sơng từ bờ trái và 1/4 chiều rộng sơng từ bờ phải) và ở độ sâu 0,5m tính từ mặt nước.
Số liệu về nguồn nước thải
Số liệu về nguồn nước thải phải là giá trị lưu lượng nước thải lớn nhất và giá trị nồng độ cao nhất của chất ơ nhiễm cĩ trong nguồn thải.
Chất ơ nhiễm cần đánh giá là tất cả các chất đã liệt kê trong các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận và các chất ơ nhiễm khác cĩ trong nguồn thải nhưng chưa được liệt kê trong các quy chuẩn, tiêu chuẩn của Việt Nam. Hiện tại, tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận gồm cĩ:
- Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942-1995 (loại A, loại B); - Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho thủy lợi TCVN 6773-2000;
- Tiêu chuẩn chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống thủy sinh TCVN 6774-2000.
Đối với nguồn thải hiện đang xả thải, các số liệu về nguồn nước thải phải là số liệu đo đạc, quan trắc thực tế.
Đối với nguồn thải tương lai, các số liệu về nguồn nước thải phải là số liệu cĩ căn cứ tính tốn hoặc căn cứ khoa học.
Thơng tin về xả nước thải ở thượng lưu và hạ lưu đoạn sơng đang được đánh giá và việc sử dụng nước ở hạ lưu.
Thơng tin về việc xả nước thải ở thượng lưu và hạ lưu đoạn sơng đang được đánh giá và việc sử dụng nước ở hạ lưu cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc xác định khả năng tiếp nhận nước thải của đoạn sơng.
Trong đánh giá, thu thập đầy đủ thơng tin về xả thải ở thượng lưu và hạ lưu đoạn sơng, để bảo đảm loại trừ trường hợp:
- Chỉ sử dụng mẫu chất lượng nước tại đoạn sơng tiếp nhận nước thải được lấy khi các điểm xả thải ở thượng lưu khơng hoạt động hoặc hoạt động chưa hết cơng suất;
- Sử dụng hết khả năng tiếp nhận nước thải tại đoạn sơng, vì như vậy sẽ làm cho chất lượng nước ở hạ lưu khơng cịn đáp ứng được mục đích sử dụng nếu ở hạ lưu đoạn sơng cịn cĩ các nguồn xả khác.
Hệ số an tồn
Việc sử dụng Hệ số an tồn Fs trong xác định khả năng tiếp nhận chất ơ nhiễm là do cĩ nhiều yếu tố khơng thể định lượng và khơng chắc chắn trong quá trình tính tốn khả năng tiếp nhận nước thải khi buộc phải chấp nhận các giả thiết đã nêu trên; hoặc do thiếu thơng tin đầy đủ về tình hình xả nước thải và khai thác, sử dụng nước ở hạ lưu; và nhằm bảo đảm khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước trên thực tế sẽ khơng bị sử dụng hết chỉ cho một nguồn xả nước thải và dành khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước cho các nguồn thải ở hạ lưu.
Hệ số an tồn Fs cĩ giá trị trong khoảng 0,3 < Fs < 0,7. Hệ số an tồn cĩ thể khác nhau đối với các chất ơ nhiễm khác nhau. Giá trị Fs nhỏ cĩ nghĩa là chỉ dành một phần nhỏ khả năng tiếp nhận nước nước thải đối với chất ơ nhiễm được đưa vào nguồn nước do các yếu tố khơng chắc chắn lớn và nguy cơ rủi ro cao.
Cần nêu rõ các luận cứ khi xác định giá trị hệ số an tồn trong quá trình đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước.
Trình tự đánh giá
Tính tốn tải lượng ơ nhiễm tối đa của chất ơ nhiễm
Tải lượng tối đa chất ơ nhiễm mà nguồn nước cĩ thể tiếp nhận đối với một chất ơ nhiễm cụ thể được tính theo cơng thức:
Ltđ = (Qs + Qt) * Ctc * 86,4; Trong đĩ:
Ltđ (kg/ngày) là tải lượng ơ nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ơ nhiễm đang xem xét; Qs (m3/s) là lưu lượng dịng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn sơng cần đánh giá trước khi tiếp nhận nước thải,
Qt (m3/s) là lưu lượng nước thải lớn nhất,
Ctc (mg/l) là giá trị giới hạn nồng độ chất ơ nhiễm đang xem xét được quy định tại quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước để bảo đảm mục đích sử dụng của nguồn nước đang đánh giá,
Tính tốn tải lượng ơ nhiễm cĩ sẵn trong nguồn nước tiếp nhận
Tải lượng ơ nhiễm cĩ sẵn trong nguồn nước tiếp nhận đối với một chất ơ nhiễm cụ thể được tính theo cơng thức:
Ln = Qs * Cs * 86,4 Trong đĩ:
Ln (kg/ngày) là tải lượng ơ nhiễm cĩ sẵn trong nguồn nước tiếp nhận;
Qs (m3/s) là lưu lượng dịng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn sơng cần đánh giá trước khi tiếp nhận nước thải;
Cs (mg/l) là giá trị nồng độ cực đại của chất ơ nhiễm trong nguồn nước trước khi tiếp nhận nước thải;
86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày).
Tính tốn tải lượng ơ nhiễm của chất ơ nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp nhận
Tải lượng ơ nhiễm của một chất ơ nhiễm cụ thể từ nguồn xả thải đưa vào nguồn nước tiếp nhận được tính theo cơng thức:
Lt = Qt * Ct * 86,4 Trong đĩ:
Lt (kg/ngày) là tải lượng chất ơ nhiễm trong nguồn thải; Qt (m3/s) là lưu lượng nước thải lớn nhất;
Ct (mg/l) là giá trị nồng độ cực đại của chất ơ nhiễm trong nước thải; Tính tốn khả năng tiếp nhận nước thải
Khả năng tiếp nhận tải lượng ơ nhiễm của nguồn nước đối với một chất ơ nhiễm cụ thể từ một điểm xả thải đơn lẻ được tính theo cơng thức:
Ltn = (Ltđ - Ln - Lt) * Fs Trong đĩ:
Ltn (kg/ngày) là khả năng tiếp nhận tải lượng chất ơ nhiễm của nguồn nước; Ltđ là tải lượng ơ nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ơ nhiễm đang xem xét; Ln là tải lượng ơ nhiễm cĩ sẵn trong nguồn nước tiếp nhận;
Lt là tải lượng chất ơ nhiễm trong nguồn thải; Fs là hệ số an tồn;
Nếu giá trị Ltn lớn hơn (>) 0 thì nguồn nước vẫn cịn khả năng tiếp nhận đối với chất ơ nhiễm. Ngược lại, nếu giá trị Ltn nhỏ hơn hoặc bằng (≤) 0 cĩ nghĩa là nguồn nước khơng cịn khả năng tiếp nhận đối với chất ơ nhiễm.
So với các khu vực khác của thành phố, vùng đất khu Nam khơng cĩ được các điều kiện thuận lợi. Khu Nam Tp.HCM bao gồm các quận, huyện gồm: quận 7, quận 8, Nhà Bè và Bình Chánh. Người dân Tp.HCM khơng thể quên khu Nam trước kia với hình ảnh ruộng đồng, kênh rạch chằng chịt, dân cư thưa thớt. Nơi đây, 90% đất bị nhiễm phèn, ngập mặn nên họat động sản xuất của người dân nơi đây bị ảnh hưởng rất nhiều.
Đến nay, khu Nam Tp.HCM đã thu hút được gần 100 dự án đầu tư trong và ngồi nước với tổng vốn đầu tư cả tỷ USD. Mục tiêu của dự án Khu đơ thị Nam Sài Gịn là tạo nên một khơng gian sống mới hiện đại và văn minh. Bên cạnh đĩ, cơ sở hạ tầng của khu này cũng đã được xây dựng tương đối đã hồn chỉnh với hệ thống đường sá, điện nước, hệ thống thốt nước, viễn thơng...
Thành phố hướng ra biển Đơng sẽ xuơi theo dịng sơng Sài Gịn, sơng Nhà Bè, sơng Sồi Rạp - cửa ngõ của thành phố và cũng là vùng tiếp giáp Đồng bằng sơng Cửu Long- vơ cùng thuận lợi cho giao thơng đường thủy. Do đĩ những ý tưởng về việc mở rộng đất liền ra biển Đơng đang được Thành phố ráo riết thực hiện.
Khu đơ thị cảng Hiệp Phước
Với lợi thế về địa lí và sơng rạch, huyện Nhà Bè sẽ trở thành khu cơng nghiệp cảng biển lớn nhất của Tp.HCM.Với mục tiêu ấy, những ngày đầu năm 2008, Tp.HCM đã tiến hành thơng luồng tàu biển sơng Sồi Rạp giai đoạn 1. Đưa luồng Sồi Rạp vào hoạt động, Tp.HCM đã cĩ thêm 1 cửa ngõ nữa để tàu biển vào cập cảng Sài Gịn. Sồi Rạp là hợp lưu của 3 con sơng lớn: Sài Gịn, Đồng Nai và Vàm Cỏ nên sơng cĩ bề rộng lịng sơng tương đối lớn, phục vụ cho tàu cĩ tải trọng 15.000 tấn lưu thơng.
Tương lai, Tp.HCM sẽ tiến hành nạo vét đưa lịng sơng cĩ khả năng đáp ứng cho tàu cĩ trọng tại 50.000 tấn vào thành phố và tạo lực cho khu đơ thị cảng Hiệp Phước 3.600ha với nhiều chức năng cảng biển, cơng nghiệp và khu đơ thị dịch vụ phát triển. Dự án cảng Hiệp Phước đã được tập đồn cảng quốc tế P&O khởi cơng từ giữa năm 2006. Đến năm 2010 cảng sẽ đi vào hoạt động. Đây cịn là cửa ngõ để thành phố đẩy mạnh phát triển dịch vụ cảng biển và là con đường quan trọng trong việc thơng luồng hàng hĩa từ Tp.HCM và các tỉnh vùng Đồng bằng sơng Cửu Long.
Cuộc sống người dân ở xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè trước đây gặp rất nhiều khĩ khăn. Nguồn thu nhập chính của người dân chủ yếu từ nơng nghiệp và nuơi trồng thủy sản. Tuy nhiên, do đất nhiễm mặn nên làm nơng nghiệp khơng đạt hiệu quả cao. Năng suất lúa ở đây chỉ khoảng 2 tấn/ha mà người dân cũng chỉ cĩ thể mỗi năm làm được một vụ lúa. Nguồn lợi từ nuơi trồng thủy sản những năm gần đây cũng thất thường do mơi trường bị ơ nhiễm. Việc xây dựng cảng biển ở Hiệp Phước sẽ là cơ hội để thay đổi diện mạo vùng đất này. Lớp trẻ sẽ cĩ cơ hội chuyển đổi nghề,
nâng cao chất lượng cuộc sống. Một bộ phận người dân khác sẽ được tạo điều kiện tìm cơng việc phù hợp, thu nhập cao hơn làm nơng.
Ở Hiệp Phước sẽ cĩ đơ thị cảng Hiệp Phước với một trung tâm logistic phục vụ cho tồn bộ hoạt động cảng biển ở TPHCM. Đường trục Bắc-Nam sẽ kết nối Hiệp Phước với trung tâm TPHCM và các tỉnh miền Đơng, miền Tây Nam bộ. Trong tương lai cịn cĩ một tuyến metro nối liền đơ thị cảng Hiệp Phước với các đơ thị khác. Tất cả những điều này sẽ giúp giúp cải thiện đáng kể một vùng đất cịn nhiều khĩ khăn, giúp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân ở huyện