Tre, trúc, lồ ơ (nghìn cây) 3 Hoạt động khác

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường biển ảnh hưởng của nó đến các hoạt động kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh (Trang 52 - 56)

3. Hoạt động khác

Quản lí, bảo vệ rừng (ha)

88 445 445 34.651 38.305 8.070 27.125 232 418 28.253 39.091 7.860 30.778 92 408 38.818 39.630 7.845 27.241

Nguồn: Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam, Lê Thơng (chủ biên)

2.2.2. Xã hội

2.2.2.1. Dân số, nguồn nhân lực

Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 6,6 % (2007) dân số so với cả nước, là nơi cĩ nguồn nhân lực dồi dào, cĩ trình độ cao với tỷ lệ lao động đạt trình độ cao đẳng và đại học chiếm 9,6 % trình độ phổ thơng đạt 90,4%.

Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009 Thành phố Hồ Chí Minh cĩ dân số 7.123.340 người, gồm 1.812.086 hộ dân, bình quân 3,93 người/hộ. Phân theo giới tính: Nam cĩ 3.425.925 người chiếm 48,1%, nữ cĩ 3.697.415 người chiếm 51,9% . Dân số thành phố tăng nhanh, trong 10 năm từ 1999-2009 dân số thành phố tăng thêm 2,086.185 người, bình quân tăng gần 209.000 người/năm, tốc độ tăng 3,53%/năm, chiếm 22% số dân tăng thêm của cả nước trong vịng 10 năm. Quận Bình Tân cĩ dân số lớn nhất với 572.796 người, tương đương với dân số một số tỉnh như: Quảng Trị, Ninh Thuận; huyện Cần Giờ cĩ dân số thấp nhất với 68.213 người. Khơng chỉ là thành phố đơng dân nhất Việt Nam, quy mơ dân số của Thành phố Hồ Chí Minh cịn hơn phần lớn các thủ đơ ở châu Âu ngoại trừ Moscow và London. Theo số liệu thống kê năm 2004, 85,24% dân cư sống trong khu vực thành thị và Thành phố Hồ Chí Minh cũng cĩ gần một phần năm là dân nhập cư từ các tỉnh khác. Cơ cấu dân tộc, người Kinh chiếm 92,91% dân số thành phố, tiếp theo tới người Hoa với 6,69%, cịn lại là các dân tộc Chăm, Khmer... Những người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh cư trú ở khắp các quận, huyện, nhưng tập trung nhiều nhất tại Quận 5, 6, 8, 10, 11 và cĩ những đĩng gĩp đáng kể cho nền kinh tế thành phố.

Sự phân bố dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh khơng đồng đều, ngay cả các quận nội ơ. Trong khi các quận 3, 4, 5 hay 10, 11 cĩ mật độ lên tới trên 40.000 người/km² thì các quận 2, 9, 12

chỉ khoảng 2.000 tới 6.000 người/km². Ở các huyện ngoại thành, mật độ dân số rất thấp, như Cần Giờ chỉ cĩ 96 người/km². Về mức độ gia tăng dân số, trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên 1,07% thì tỷ lệ tăng cơ học lên tới 1,9%. Theo ước tính năm 2005, trung bình mỗi ngày cĩ khoảng 1 triệu khách vãng lai tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 2010, cĩ số này cịn cĩ thể tăng lên tới 2 triệu.

Mặc dù Thành phố Hồ Chí Minh cĩ thu nhập bình quân đầu người rất cao so với mức bình quân của cả Việt Nam, nhưng khoảng cách giàu nghèo ngày các lớn do những tác động của nền kinh tế thị trường. Những người hoạt động trong lĩnh vực thương mại cao hơn nhiều so với ngành sản xuất. Sự khác biệt xã hội vẫn cịn thể hiện rõ giữa các quận nội ơ so với các huyện ở ngoại thành.

Bảng 2.11. Dân số - lao động - xã hội

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1. Dân số trung bình (1000 người) 5.285 5.449 5.630 6.117 6.240 6.424 6.650 Nam (1.000 người) 2.546 2.625 2.713 2.920 2.996 3.081 3.184 Nữ 2.739 2.824 2.917 3.142 3.243 3.343 3.466 Thành thị (1.000 người) 4.410 4.542 4.661 5.170 5.315 5.463 5.640 Nơng thơn 875 907 969 893 925 961 1.010

2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%)

1,30 1,27 1,15 1,20 1,15 1,07 1,05

3. Tỷ lệ tăng dân số cơ học (%)

0,77 0,90 1,2 2,1 2,0 1,9 2,1

4. Lao động đang làm việc ( 1.000 người)

2.267 2.336 2.503 2.586 2.676 2.784 2.801

5. Giới thiệu việc làm trong năm (1.000 người)

198 208 211 222 234 240 259

6. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (%)

6,04 6,54 6,13 6,0 5,9 5,8 5,9

7. Chi tiêu bình quân 1 người/ tháng (1.000đ) 595 675 752 802 - 1.025 1.210 8. Số bác sỹ, nha sỹ trên 10.000 dân 8,6 8,4 8,0 - 9,2 9,3 9,4 9. Số bệnh viện 38 38 38 55 56 72 91 10. Phịng khám khu vực 43 43 43 29 29 29 29

Bảng 2.12. Thu nhập bình quân một nhân khẩu 1 tháng

Thu nhập bình quân một nhân khẩu 1 tháng Monthly average income per capita (Nghìn đồng – Thous.dongs)

2002 2004 2006 2008

Tồn thành - Whole city 904,1 1.164,8 1.465,0 2.263,4

Chia theo khu vực - By sector

- Thành thị - Urban 987,0 1.266,9 1.552,7 2.409,3

- Nơng thơn - Rural 549,0 726,0 988,3 1.352,2

Nguồn : Cục thống kê TP.HCM

Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, 2004, 2006, 2008

2.2.2.2. Giáo dục

Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng khẳng định vai trị trung tâm giáo dục – đào tạo chất lượng cao của mình. Về cơng tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đã phát triển theo chiều hướng ngày càng gia tăng, số lượng đào tạo thường năm sau cao hơn năm trước; loại hình đào tạo cũng đa dạng, cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư. Số lượng trường đại học và cao đẳng trên địa bàn tăng nhanh theo đà phát triển kinh tế.

Với những thành tựu đã đạt được, cùng với thế mạnh về nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật, Thành phố đã trở thành Trung tâm đào tạo, khoa học kỹ thuật và chuyển giao cơng nghệ của vùng và cả nước.

2.2.2.3. Y Tế

Thành phố Hồ Chí Minh, với dân số đơng, mật độ cao trong nội thành, cộng thêm một lượng lớn dân vãng lai, đã phát sinh nhu cầu lớn về y tế và chăm sĩc sức khỏe. Những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở các nước đang phát triển như sốt rét, sốt xuất huyết, tả, thương hàn... hay các bệnh của những quốc gia cơng nghiệp phát triển, như tim mạch, tăng huyết áp, ung thư, tâm thần, bệnh nghề nghiệp... đều xuất hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tuổi thọ trung bình của nam giới ở thành phố là 71,19; con số ở nữ giới là 75,00.

Qua hơn 31 năm xây dựng và phát triển Thành phố đã khơng ngừng nỗ lực phấn đấu hiện đại hố cơ sở vật chất - kỹ thuật cũng như đào tạo và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ y tế và đã gặt hái được những thành quả đáng kể trong cơng tác khám chữa bệnh, phịng bệnh và chăm lo sức khoẻ nhân dân, nổi bật nhất là điều trị vơ sinh và ghép máu cuống rốn điều trị ung thư. Các thành

quả trên đã khẳng định vai trị ngày càng quan trọng của một Trung tâm y tế lớn bậc nhất nước của Thành phố.

Bảng 2.13. Giáo dục và y tế

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

1. Học sinh mẫu giáo (1000 người) 128,9 127,1 128,6 147,8 159,7 172,4 193,9 Học sinh phổ thơng (1000 người) 870,8 877,7 882,7 881,9 890,2 909,4 927,7 Học sinh phổ thơng (1000 người) 870,8 877,7 882,7 881,9 890,2 909,4 927,7 2. Sinh viên cao đẳng và đại học (1000

người)

267,5 292,8 295,4 299,2 321,0 327,4 328,4

3. Học sinh tốt nghiệp (1000 người) - Ðại học và cao đẳng 44,2 49,3 54,7 44,0 49,4 50,4 51,4 - Ðại học và cao đẳng 44,2 49,3 54,7 44,0 49,4 50,4 51,4 4. Số giường bệnh (giường) 17.342 17.418 17.652 25,850 27,510 28,168 28.477

5. Cán bộ y tế

Số bác sĩ, nha sĩ (người) 4.577 4.581 4.600 5.710 5,762 5,955 6.154 Số dược sỹ cao cấp (người) 775 781 785 803 808 805 825

Nguồn : Cục thống kê TP.HCM 2.2.2.4. Giao thơng

Do điều kiện tự nhiên và lịch sử, thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng trên giao lộ nối liền giữa miền Đơng và miền Tây Nam Bộ cũng như nối liền giữa miền Bắc và miền Trung nên cĩ một hệ thống giao thơng ngày càng phát triển cả về đường bộ, đường sơng, đường sắt cũng như đường hàng khơng.

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm quốc tế cĩ đường bộ đi Campuchia; cảng Sài Gịn và sân bay Tân Sơn Nhất của thành phố đảm nhận 60-70% khối lượng vận chuyển quốc tế về hàng hố và hành khách mỗi năm. Việc hệ thống song hành đường bộ - đường sắt liên châu Á ngang qua thành phố trong tương lai gần sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố nâng cao năng lực cũng như đa dạng hố phương tiện vận chuyển quốc tế của mình. Thành phố cũng cĩ một hệ thống kho tàng bến bãi rất phát triển đáp ứng nhu cầu vận chuyển liên vùng.

Hiện nay thành phố đang hình thành các hệ thống giao thơng quan trọng như tuyến đường Xuyên Á, đại lộ Đơng - Tây, cũng như việc mở rộng các tuyến đường trọng yếu trên địa bàn thành phố… sẽ gĩp phần thay đổi bộ mặt thành phố, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong thời kỳ mới.

Bảng 2.14. Vận tải TP.HCM từ 2001 - 2007

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường biển ảnh hưởng của nó đến các hoạt động kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)