Trên thế giớ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020 (Trang 36 - 43)

* Ở Thái Lan

Thái Lan là nước cĩ truyền thống, thế mạnh và tiềm năng lớn về sản xuất NN:

đất đai màu mỡ, rộng lớn, khí hậu nhiệt đới, thích hợp cho sự phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuơi. Hiện nay đang dẫn đầu thế giới về xuất khẩu gạo và một số mặt hàng nơng sản khác. Tỷ trọng GDP NN trong tổng sản phẩm quốc dân giảm nhanh từ 30,2% năm 1970 đến năm 1994 cịn 11% [22].

CDCCKT NLN đã chuyển dịch theo hướng xuất khẩu. Thái Lan đã thực hiện chương trình đa dạng hố NN theo hướng giảm tỷ lệ sản lượng các cây trồng truyền thống (lúa gạo), tăng nhanh các loại cây trồng mới như lúa miến, sắn và các loại cây ngũ cốc khác, phát triển trồng rau quả, CN gia cầm, lợn...Vì thế, tỷ lệ đất trồng lúa giảm dần. Ngồi ra cịn mở rộng các loại cây trồng mới, phát triển CN, đánh cá, LN tạo cơ sở quan trọng để tối đa hố sử dụng các nguồn lực cĩ hiệu quả hơn như đất

đai, lao động cĩ tác động trực tiếp trong việc giảm rủi ro trên ba mặt cĩ liên quan chặt chẽđối với sự tồn tại và phát triển NN: sản xuất, giá cả và thu nhập [22].

Mặt khác, CDCCKT NLN cĩ hiệu quảở Thái Lan cịn tập trung phát triển NN và cơng nghiệp chế biến hàng nơng sản để sản xuất các mặt hàng cĩ thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường thế giới. Thực hiện chiến lược đa canh trên cơ sở

chuyên mơn hĩa các sản phẩm cĩ thế mạnh, đảm bảo tiêu dùng trong nước và các mặt hàng xuất khẩu chủ lực cĩ thể chuyển đổi theo yêu cầu thị trường thế giới. Hiện nay ngồi mặt hàng xuất khẩu truyền thống như gạo, ngơ, cao su, đường, NN Thái Lan cịn nhiều mặt hàng xuất khẩu mới như hải sản đơng lạnh, gia cầm, hoa quả

tươi, chế biến rau xanh và sắn củ.

Ngồi ra đối với các vùng NN truyền thống sau khi đã được quy hoạch, nhà nước khuyến khích các cơng ty liên doanh, quốc doanh, tư nhân kinh doanh xuất khẩu thực hiện các dịch vụ về giống, kỹ thuật. Cho vay vốn, xây dựng nhà máy chế

giá thoả thuận và ổn định đối với các nơng trại trong vùng và đảm bảo quyền độc lập trong kinh doanh của các nơng trại gia đình [22].

* Ở Trung Quốc

Trung Quốc là nước cĩ nền NN lớn và lâu đời nhất thế giới, là một trong những chiếc nơi của nền NN thế giới. Kể từ khi tiến hành cải cách mở cửa đến nay nền NN Trung Quốc đã cĩ nhiều thay đổi, phát triển theo hướng hiện đại hố và bền vững. Kinh tế NN Trung Quốc đã cĩ sự CDCCKT tích cực nhằm tạo ra năng suất cây trồng, vật nuơi cũng như hiệu quả lao động cao, sản xuất nhiều nơng sản hàng hố.

Trong quá trình CDCCKT NLN, Trung Quốc đã xây dựng được cơ cấu cây trồng hợp lý: giảm diện tích cây lương thực, tăng diện tích cây cơng nghiệp, cây thức ăn gia súc chiếm 30,6% tổng diện tích TT năm 2001. Chất lượng nơng sản tăng mạnh. Diện tích lúa cho chất lượng cao chiếm 50% diện tích lúa, ngơ cĩ chất lượng

đặc biệt cũng phát triển mạnh. Các sản phẩm tươi sống như gia cầm, TS, rau quả

ngày càng là sản phẩm sạch.

Đối với CN: nhờ thức ăn dồi dào, phong phú nên tất cả các vùng đều phát triển CN. So với năm 1998, năm 2001 sản lượng thịt đạt 6,23 triệu tấn tăng 10%, sản lượng trứng đạt 2,7 triệu tấn tăng 13,4%, TS đạt 4,73 triệu tấn tăng 12,1%.

Đã hình thành được các vùng chuyên mơn hĩa tập trung. Vùng An Huy chiếm 56,7% diện tích trồng lúa cả nước. Vùng đồng bằng châu thổ Hồng Hà chiếm 60% diện tích lúa mì cả nước. Ở vùng Đơng Bắc và 3 tỉnh Hà Bắc, Sơn Đơng, Hà Nam chiếm 55% diện tích ngơ cả nước.

Để phục vụ cho CDCCKT NLN Trung Quốc đã điều chỉnh một loạt chính sách về thương mại hàng nơng sản, tăng thu nhập cho người nơng dân, chính sách hỗ trợ

NN, chính sách phát triển NN bền vững, cải cách hệ thống quản lý NN [22].

* Ở Nhật Bản

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lương thực thiếu hụt trầm trọng. Nhưng nhờ

CDCCKT NN đúng hướng nên đã cĩ sựđổi mới căn bản trong NN, nơng thơn. Đến nay Nhật Bản đã cĩ một nền NN phát triển đa dạng, hiện đại với cơ cấu hợp lý.

Nhật Bản đã tiến hành cải cách ruộng đất, xem trọng hình thức nơng trại gia

đình, phát triển KTTT gắn liền với các HTX, xây dựng các xí nghiệp cơng nghiệp, dịch vụ NN nơng thơn và đưa cơng nghiệp về tận các nơng trại.

Tập trung phát triển các vùng NN đặc thù, đảm bảo mục tiêu an tồn lương thực trên cơ sở phát triển CN, đồng thời phát triển NN tồn diện, thực hiện trợ giá nơng sản, mở rộng sản xuất các cây trồng khác và phát triển CN thơng qua phát triển các vùng NN đặc thù.

Tăng cường dịch vụ khuyến nơng, xây dựng hệ thống dịch vụ xã hội hố nhằm phục vụ đầu ra, đầu vào cho NN, cho các trang trại. Xây dựng hệ thống các HTX cung cấp các dịch vụ về kỹ thuật, tài chính, chế biến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm cho hầu hết số nơng trại gia đình, trên cơ sở đảm bảo tơn trọng quyền tự chủ kinh doanh của từng trang trại.

Hình thành các trang trại TT, CN chuyên mơn hĩa lớn và các trang trại chuyên mơn hĩa trong lĩnh vực phi NN. Để phục vụ KTTT, Chính phủ đã xây dựng các hệ

thống thuỷ lợi tương đối hồn thiện, kết hợp cải tạo đồng ruộng, đảm bảo diện tích

đất được tưới chiếm 62,6% diện tích đất canh tác theo cơng nghệ tiên tiến, khoa học. Về cơng nghệ sinh học chú trọng đến việc lai tạo giống cây mới, các cây trồng vật nuơi cho năng suất cao.

Tĩm lại: qua nghiên cứu quá trình CDCCKT NLN của một số nước trên thế

giới như Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, chúng ta cĩ thể rút ra một số kinh nghiệm sau:

- Các nước này đều CDCCKT NLN theo hướng sản xuất hàng hố, từ nền NN

độc canh đã chuyển sang đa canh trên cơ sở khai thác lợi thế tiềm năng từng vùng. Một mặt, phục vụ nhu cầu trong nước. Mặt khác, hướng vào xuất khẩu nhằm thu ngoại tệ.

- Sự CDCCKT NLN đều theo hướng kết hợp phát triển chuyên mơn hĩa, hình thành các vùng chuyên canh cĩ sản lượng lớn với phát triển tổng hợp trên cơ sở

- Cĩ các chính sách khuyến khích sản xuất và CDCCKT NLN nhưưu tiên phát triển tồn diện cả NN, cơng nghiệp, dịch vụ, tập trung vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất NN và kinh tế nơng thơn.

- Gắn CCKT NLN với cơng nghiệp chế biến, nối liền giữa sản xuất và tiêu thụ, tạo điều kiện để người nơng dân gắn với thị trường trong và ngồi nước. Nhờ vậy cơng nghiệp chế biến phát triển đã tác động mạnh mẽ đến việc CDCCKT NLN, thúc đẩy cơ cấu vùng phát triển, hình thành nên những vùng sản xuất hàng hố lớn.

- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất NN. Đây là biện pháp cĩ tính chất quyết định trong quá trình CDCCKT NLN nhưưu tiên phát triển các giống mới cĩ năng suất và chất lượng cao, phù hợp nhu cầu thị trường trong và ngồi nước, tăng cường các dịch vụ khuyến nơng.

1.3.2.Ở Việt Nam

* CDCCKT NLN theo ngành

Cơ cấu sản xuất NN bước đầu chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hĩa và

đã xĩa dần tình trạng độc canh cây lương thực. Cơ cấu diện tích các loại cây trồng cĩ những thay đổi tích cực theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế, nhất là các loại cây phục vụ xuất khẩu. Năng suất, sản lượng và hàm lượng cơng nghệ trong sản phẩm NN tăng đáng kể, một số sản phẩm xuất khẩu chiếm vị trí cao trên thị trường thế giới. Tỷ trọng hàng nơng sản xuất khẩu chiếm khoảng 30 - 35% tổng khối lượng hàng nơng sản. Năm 2005, Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, cà phê, hạt điều, thứ 4 về cao su, thứ nhất về hạt tiêu [21].

Tuy nhiên trong nội bộ ngành NN chuyển dịch cơ cấu cịn chậm, cơ cấu giữa TT và CN cĩ sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành TT, trong khi giá trị

tuyệt đối mỗi ngành đều tăng. Tỷ trọng ngành TT vẫn chiếm tới 78,65% tổng giá trị

sản xuất NN năm 2005 so với 81,04% năm 2000.

Trong nội bộ từng phân ngành của NN (TT, CN) cũng diễn ra sự chuyển dịch cơ cấu với xu hướng giảm dần tỷ trọng của ngành trồng cây lương thực, trong đĩ chủ yếu là cây lúa và tăng dần tỷ trọng của các loại cây cĩ năng suất và giá trị kinh tế cao hơn như sản xuất rau màu, trồng cây cơng nghiệp [3].

Sản xuất rau màu, trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả cĩ một số tiến bộ, sản lượng một số loại cây trồng năm 2006 đều tăng: cây chất bột tăng 5,6%, rau các loại tăng 5%, đậu các loại tăng 9,5%, chè tăng 5,2%, cà phê tăng 9,6%, hồ tiêu tăng 2,4% so với năm 2005.

CN tiếp tục phát triển, đàn bị đạt 65 triệu con, tăng 17,5% chủ yếu là đàn bị thịt, đàn lợn tăng khoảng 3% [4].

Ngành LN: Tuy cĩ khĩ khăn về nguồn vốn nhưng trồng rừng, chăm sĩc và bảo vệ rừng đã cĩ những bước tiến quan trọng, độ che phủ rừng từ 33,7% năm 2000 lên 37,4% năm 2005. Giá trị sản xuất ngành LN chiếm tỉ trọng nhỏ và cĩ xu hướng giảm sút. Năm 1990, giá trị sản xuất LN là 7,6% thì năm 2003 chỉ cịn 5%.

Ngành ngư nghiệp: Giá trị sản xuất TS tăng nhanh là dấu hiệu tích cực trong CDCCKT NLN. Tổng sản lượng TS năm 2006 ước đạt trên 3,68 triệu tấn, tăng 8% so với năm 2005, trong đĩ sản lượng nuơi trồng đạt 1,68 triệu tấn, tăng trên 16% so với năm 2005, sản lượng TS khai thác đạt khoảng 2 triệu tấn, tăng 1% so với năm 2005 [4].

Nuơi trồng TS đang trở thành một ngành sản xuất hàng hĩa, nuơi tơm, cua, cá xuất khẩu cĩ hiệu quả cao đã kích thích người nuơi trồng TS đầu tư vốn phát triển nuơi nhiều loại đặc sản như ngọc trai, ba ba, đồi mồi, ngao, sị…

Hiện nay đang cĩ nhiều mơ hình chuyển dịch cơ cấu nuơi trồng TS mang lại hiệu quả kinh tế cao như nuơi tơm sú theo phương pháp thâm canh và bán thâm canh vụ chính phát triển mạnh tập trung ở Bạc Liêu, Bến Tre, Sĩc Trăng… nuơi tơm quảng canh, quảng canh cải tiến và kết hợp tơm - lúa ở Cà Mau, Kiên Giang, hay nuơi tơm càng xanh trong vùng nước ngọt cũng đang được nhân rộng ở An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp. Phong trào nuơi các loại cá đang phát triển mạnh khơng những phục vụ cho xuất khẩu mà cịn cho thị trường tiêu thụ trong nước với

đa dạng các loại cá cho giá trị và hiệu quả cao về kinh tế như cá chình, cá chẽm, cá bống tượng, cá lĩc, diêu hồng, rơ phi…

CDCCKT NLN theo lãnh thổ đã cĩ bước điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, hình thành một số vùng trọng điểm, vùng chuyên canh sản xuất nơng phẩm hàng hĩa (chuyên mơn hĩa cây trồng, vật nuơi…) đĩng gĩp quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Đặc biệt là các vùng sản xuất NN chuyên mơn hĩa tập trung, quy mơ lớn, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hĩa tiêu dùng trong nước, phục vụ cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Việc phát huy lợi thế so sánh của từng vùng đã tạo ra các vùng sinh thái NN: Vùng Đồng bằng Sơng Hồng và Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng trọng

điểm lương thực, thực phẩm của cả nước, cung cấp 80 - 90% sản lượng lúa xuất khẩu của cả nước. Đồng thời cũng là vùng sản xuất đậu tương, mía, các loại cây ăn quả của các miệt vườn, CN gia cầm…

Vùng Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ là vùng chuyên canh cây cơng nghiệp với các sản phẩm chính như cà phê, tiêu, điều, cao su…

Trung du miền núi phía Bắc, Duyên hải Trung Bộ chủ yếu trồng rừng, tạo vùng nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến gỗ, cơng nghiệp giấy. Ngồi ra cịn CN dê, cừu, trâu bị lấy thịt và sữa.

* CDCCKT NLN theo thành phần kinh tế

Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu. Trong đĩ, kinh tế hợp tác và HTX phát triển khá đa dạng, đĩng gĩp 6,8% vào GDP [10].

Trong các vùng sản xuất hàng hĩa tập trung đã hình thành một số trang trại chuyên mơn hĩa hoặc kinh doanh tổng hợp với mục tiêu sản xuất hàng hĩa gắn với thị trường cĩ quy mơ tương đối lớn. Phát triển KTTT đã gĩp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dân, khai thác thêm diện tích đất trống, đồi, núi trọc, đất hoang hĩa, tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng thêm nơng sản hàng hĩa.

Đến giữa năm 2002, cả nước cĩ 60.758 trang trại đang hoạt động, tăng 4.906 trang trại so với năm 2000. Đặc biệt ở Đồng bằng Sơng Cửu Long, Đơng Nam Bộ, Nam Trung Bộ là những nơi cĩ nhiều quỹđất nơng, LN và diện tích mặt nước chưa sử dụng.

Nhiều mơ hình KTTT ngày càng được áp dụng rộng rãi như mơ hình vườn - ao - chuồng - rừng (VACR) đã tạo ra nhiều nơng, lâm, TS hàng hĩa cĩ giá trị tiêu dùng và xuất khẩu quan trọng.

Xu hướng CDCCKT NLN trong những năm tới là chuyển dần từ nền sản xuất mang nặng tính tự cấp, tự túc thuần nơng, năng suất và hiệu quả thấp sang nền sản xuất hàng hĩa đa ngành, đa canh, đa sản phẩm cĩ năng suất và hiệu quả cao, mơi trường sinh thái bền vững trên cơ sở phát huy lợi thế vềđất đai, nguồn nước, kinh nghiệm sản xuất của từng vùng, từng địa phương. Đĩ là xu hướng giảm tỷ trọng trong NN, tăng tỷ trọng LN và ngư nghiệp trong tổng giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của tồn khu vực.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020 (Trang 36 - 43)