Yếu tố kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020 (Trang 27 - 28)

Luơn tác động mạnh mẽ tới sự hình thành, phát triển của CCKT NLN. Bao gồm các yếu tố:

* Lao động: Trong sản xuất NLN, lao động là lực lượng sản xuất chủ yếu, là

động lực của mọi hoạt động sản xuất. Năng suất, hiệu quả sản xuất do số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động hợp lí quyết định. Nhất là trong điều kiện áp dụng mạnh mẽ khoa học kỹ thuật vào sản xuất NLN như hiện nay càng địi hỏi cao về

chất lượng lao động. “Nguồn lao động được coi là nhân tố quan trọng để phát triển NLN theo chiều rộng (khai hoang, mở rộng diện tích) và theo chiều sâu (thâm canh)” [21].

* Kinh nghiệm, tập quán sản xuất: Cĩ thể cho phép phát triển nhanh các ngành nghề truyền thống và hình thành các vùng sản xuất chuyên mơn hĩa phù hợp với những kinh nghiệm và tập quán truyền thống đĩ. Tuy nhiên, nĩ cĩ tính hai mặt nếu kinh nghiệm tập quán sản xuất lạc hậu sẽ kìm hãm sự CDCCKT NLN và ngược lại.

* Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ NLN: Bao gồm máy mĩc, thiết bị sản xuất NN, thủy lợi hĩa, cơng tác phịng trừ sâu bệnh, phân bĩn, vật tư

NN, giống cây trồng vật nuơi… ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất, hiệu quả lao

động.

* Đường lối, chính sách phát triển NLN: Tùy theo từng điều kiện cụ thể, từng giai đoạn nhất định mà đường lối chính sách phát triển NLN sẽ khác nhau nhằm đáp

ứng yêu cầu về phát triển kinh tế, để cĩ chiến lược CDCCKT NLN cho phù hợp và

đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất trong từng giai đoạn cụ thể.

Tĩm lại: các nhân tốảnh hưởng tới CDCCKT NLN là một chuỗi hệ thống và cĩ tác động tương hỗ lẫn nhau.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020 (Trang 27 - 28)