Thực trạng công tác định giá doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hóa DNNN trên địa bàn Hà Nội (Trang 65 - 70)

3) Cấp thứ ba: Nhà nớc tiến hành cổ phần hóa, t nhân hóa hàng loạt các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Nhà nớc Trung Quốc không nắm giữ bất kỳ cổ phần

2.3.2 Thực trạng công tác định giá doanh nghiệp

Xác định giá trị doanh nghiệp là vấn đề quan trọng nhất và khó nhất trong quá trình cổ phần hóa. Quá trình cổ phần hóa đang chậm lại, một phần do những khó khăn trong khâu định giá doanh nghiệp.

Nếu định giá cao hơn thực tế thì ngời mua cổ phần không chấp nhận đợc. Ngợc lại nếu định giá doanh nghiệp thấp hơn thực tế thì Nhà nớc bị thiệt hại khi cổ phần hóa.

Chính vì vậy, ngày 19/6/2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/NĐ- CP với nhiều sửa đổi và quy định mới nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá.

a, Nguyên tắc định giá

- Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà ngời mua, ngời bán cổ phần đều chấp nhận đợc.

Giá trị thực phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các khoản nợ phải trả và số d quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi.

Giá trị thực tế của doanh nghiệp bao gồm:

+ Giá trị những tài sản do doanh nghiệp thuê, mớn, nhận góp vốn liên doanh, liên kết và các tài sản khác không phải của doanh nghiệp.

+ Giá trị những tài sản không cần dùng, chờ thanh lý.

+ Các khoản nợ phải thu khó đòi đã đợc trừ vào giá trị doanh nghiệp.

+ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của những công trình đã bị đinh hoãn trớc thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

+ Các khoản đầu t dài hạn vào doanh nghiệp khác đợc cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển cho đối tác khác.

+ Tài sản thuộc công trình phúc lợi đợc đầu t bằng nguồn quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi của doanh nghiệp và nhà ở của cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp.

- Căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp:

+ Số lợng và chất lợng tài sản theo kiểm kê phân loại tài sản thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa.

+ Tính năng kỹ thuật của tài sản, nhu cầu sử dụng và giá thị trờng tại thời điểm cổ phần hóa.

+ Giá trị quyền sử dụng đất, lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí địa lý, uy tín của doanh nghiệp, tính chất độc quyền về sản phẩm, mẫu mã, thơng hiệu (nếu có).

+ Khả năng sinh lời của doanh nghiệp xác định trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Việc xác định giá trị doanh nghiệp dựa vào sổ sách và số liệu kiểm kê thực tế cùng với hiện trạng và giá hiện hành của từng loại tài sản vật t, tiền vốn. Căn cứ cụ thể dựa trên sổ sách bao gồm: Toàn bộ các báo cáo quyết toán tài chính, các chứng từ sổ sách liên quan.

Việc kiểm kê phải tiến hành đối với toàn bộ tài sản lu động, tài sản cố định đợc phản ánh trong bảng cân đối kế toán theo chế độ hiện hành và phải đáp ứng đợc:

+ Xác định số lợng tài sản thực tế hiện có đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

+ Tài sản mà doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng thì căn cứ vào thông số kỹ thuật và thực trạng tài sản để xác định chất lợng còn lại của từng tài sản, loại hoặc nhóm tài sản. Chất lợng còn lại thể hiện bằng tỷ lệ % so với chất lợng tài sản mua sắm, đầu t xây dựng mới.

+ Tài sản không có nhu cầu sử dụng bao gồm tài sản không cần dùng, tài sản ứ đọng, tài sản chờ thanh lý, tài sản không có khả năng phục hồi cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc kê khai riêng để có biện pháp xử lý. Trờng hợp đến thời điểm định giá mà vẫn cha kịp xử lý tài sản thì giá trị của tài sản không cần dùng đợc loại trừ, không tính vào giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa. Doanh nghiệp có trách nhiệm tiếp tục theo dõi và xử lý trong thời gian cha chính thức chuyển thành công ty cổ phần.

+ Tài sản là công trình phúc lợi đợc đầu t bằng nguồn quỹ phúc lợi, khen thởng mặc dù không tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa nhng vẫn kiểm kê để sau này bàn giao cho tập thể ngời lao động trong công ty cổ phần quản lý và sử dụng thông qua tổ chức công đoàn.

+ Tài sản đợc đầu t bằng nguồn quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi của doanh nghiệp nhng đang dùng trong sản xuất kinh doanh thì đợc kiểm kê tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa theo giá trị tài sản đánh giá lại và chuyển thành cổ phần thuộc sở hữu của ngời lao động trong doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa theo thời gian thực tế đã làm việc của từng ngời tại doanh nghiệp.

Ngoài ra kiểm kê riêng về tài sản thuê ngoài, vật t hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công, nhận bán hộ, ký gửi.

- Xác định những tài sản thiếu hụt so với sổ sách và nguyên nhân của sự thiếu hụt.

- Xác định giá trị quyền sử dụng đất:

+ Trớc mắt, vẫn áp dụng chính sách thuê đất và giao đất theo quy định hiện hành.

Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có trách nhiệm tính lại giá thuê đất ở những vị trí thuận lợi để áp dụng chung cho mọi loại hình doanh nghiệp.

+ Đối với diện tích đất Nhà nớc giao cho doanh nghiệp để kinh doanh nhà và hạ tầng thì phải tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá. Giá trị quyền sử dụng đất nói trên đợc xác định theo khung giá chuyển quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền quy định và không thấp hơn chi phí đã đầu t nh: đền bù, giải phóng, san lấp mặt bằng…

+ Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp đợc xác định trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp trên vốn nhà nớc tại doanh nghiệp bình quân trong 3 năm liền kề trớc khi cổ phần hoá so với lãi suất của trái phiếu Chính phủ ký hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất nhân với giá trị phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp ở thời điểm định giá.

Nếu doanh nghiệp có giá trị thơng hiệu đợc thị trờng chấp nhận thì xác định căn cứ vào thị trờng.

- Xác định giá trị tài sản vốn góp liên doanh tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá trên cơ sở:

+ Giá trị vốn chủ sở hữu đợc thể hiện trong báo cáo tài chính của Công ty liên doanh tại thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá, đã đợc tổ chức kiểm toán độc lập kiểm toán.

+ Tỷ lệ vốn góp của doanh nghiệp cổ phần hoá vào liên doanh.

+ Tỷ giá chuyển đổi giữa ngoại tệ góp vốn với đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm định giá đối với các Công ty liên doanh hạch toán bằng ngoại tệ.

Giá trị tài sản góp vốn liên doanh xác định trên cơ sở nêu trên là căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá, không điều chỉnh giá trị vốn góp liên doanh trên giấy phép đầu t.

- Xác định các khoản nợ phải thu khó đòi ở các trờng hợp sau: • Khoản nợ con nợ không xác nhận.

• Con nợ là pháp nhân đã bị giải thể phá sản.

• Con nợ là cá nhân đã chết, mất tích, đã bỏ trốn, không có tài sản thừa kế để trả nợ hoặc đang thi hành án, đang bị truy tố, giam giữ, xét xử không có khả năng trả nợ.

• Các khoản nợ khó đòi do các nguyên nhân khác.

* Giá dùng để làm căn cứ xác định giá trị thực tế tài sản, dựa vào:

+ Đối với tài sản mà trên thị trờng có lu thông, giá thị trờng là giá đang mua hoặc bán của tài sản đó.

+ Đối với tài sản chuyên dùng hoặc là sản phẩm đầu t xây dựng căn cứ vào giá đầu t ở thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp do cấp có thẩm quyền quy định.

+ Nếu là tài sản đặc thù không lu thông trên thị trờng, thì tính theo giá tài sản cùng loại có công suất tính năng kỹ thuật tơng đơng, nếu không có tài sản t-

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hóa DNNN trên địa bàn Hà Nội (Trang 65 - 70)