Đánh giá chung về doanh nghiệp nhà nớc Hà nộ

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hóa DNNN trên địa bàn Hà Nội (Trang 53 - 58)

3) Cấp thứ ba: Nhà nớc tiến hành cổ phần hóa, t nhân hóa hàng loạt các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Nhà nớc Trung Quốc không nắm giữ bất kỳ cổ phần

2.1.3 Đánh giá chung về doanh nghiệp nhà nớc Hà nộ

Những thành tựu:

Hà nội là Thủ đô của cả nớc, Hà nội cũng là đầu mối giao thông đờng sắt, đờng bộ, đờng hàng không quan trọng nhất, thuận tiện nhất ở khu vực phía Bắc. Do vậy, Hà nội là nơi hội tụ đầy đủ các loại hình doanh nghiệp trong cả nớc. Hầu hết các Tổng công ty và các doanh nghiệp mạnh đều đóng trụ sở chính hoặc chi nhánh tại đây. Qua số liệu và phân tích ở trên có thể thấy một số vai trò chủ yếu của các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà nội nh sau:

- Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà nội sản xuất, cung ứng hầu hết các sản phẩm thiết yếu phục vụ cho nhu cầu của nhân dân Thủ đô và các vùng phụ cận. Nhiều sản phẩm đã và đang mở rộng thị trờng ra khắp đất nớc và xuất khẩu sang nhiều nớc trên thế giới. Ví dụ nh sản phẩm dệt may, sản phẩm điện, điện tử, sản phẩm cơ khí, sản phẩm công nghiệp chế biến, dịch vụ bu chính viễn thông, hàng không, ngân hàng, tài chính…

- Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn chiếm tỷ trọng cao trong GDP: năm 1995 chiếm 70,6%; năm 1998 chiếm 57,4%; năm 1999 chiếm 57,2% và năm 2000 là 59%.

- Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà nội chiếm tỷ trọng cao trong nguồn thu ngân sách trên địa bàn. Năm 1996 chiếm 62,1%; năm 1997 chiếm 54,3%; năm 1999 chiếm 54,6%; năm 2002 chiếm 53% (tỷ trọng trên chỉ là so sánh với số thu nộp của các doanh nghiệp nhà nớc tại Hà nội. Nếu tính cả các doanh nghiệp nhà nớc ở địa phơng khác thì lớn hơn nhiều).

- Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà nội chiếm tỷ trọng cao trong thơng mại buôn bán trên địa bàn. Năm 1999 thơng nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng 80% trong bán buôn (trong khi thành phần kinh tế ngoài nhà nớc chiếm tỷ trọng 73% trong tổng mức bán lẻ).

- Trong lĩnh vực xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn luôn chiếm tỷ lệ cao; năm 1995 chiếm 78,3%; năm 1998 chiếm 85,9%; năm 1999 chiếm 85,4%; năm 2001 đạt 87% và năm 2002 đạt 89,7%.

Điều đó cũng phù hợp với việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế trên địa bàn và các doanh nghiệp nhà nớc dần dần không cần tham gia sản xuất ở một số ngành sản phẩm không trọng yếu mà nhờng lại cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đảm nhiệm.

- Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn thành phố Hà Nội tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động của Thủ đô (hơn 300 nghìn lao động), góp phần ổn định đời sống kinh tế - xã hội của Thủ đô. Đồng thời, còn là nơi đào tạo bổ sung cho ngời lao động về kỹ năng thực hành, kinh nghiệm thực tiễn là những sản… phẩm vô cùng quan trọng và thiết thực đối với ngời lao động trong cơ chế thị tr- ờng trong khi hệ thống đào tạo và dạy nghề của ta cha làm đợc.

- Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà nội nắm giữ vai trò chủ đạo trong các lĩnh vực công nghiệp, giao thông, xây dựng, xuất nhập khẩu nên tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phi Nhà nớc phát triển. Đặc biệt là đối với

sản phẩm thủ công của các làng nghề, các hợp tác xã, các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có tiềm lực và trình độ quan hệ với đối tác quốc tế hoặc không có điều kiện đầu t lớn và hiện đại. Do đó, các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu là nơi đảm bảo “đầu ra”, tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập cho khu vực kinh tế này.

- Nhiều doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn có vai trò rất lớn trong việc ổn định tình hình kinh tế - xã hội của Thủ đô, góp phần giải quyết các cân đối lớn trên địa bàn, tham gia vào các hoạt động xã hội nh: xoá đói giảm nghèo, giúp đồng bào gặp thiên tai, giúp đỡ các gia đình, đối tợng chính sách.

- Các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích làm những công việc mà các thành phần kinh tế khác cha thể có điều kiện tham gia do mức đầu t ban đầu quá lớn hoặc không tạo ra lợi nhuận nh các Công ty Cấp thoát nớc, Công ty Vệ sinh môi trờng đô thị, Công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị, Công ty Công viên cây xanh, Hãng phim hoạt hình, Hãng phim tài liệu thời sự…

Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân

* Những hạn chế, yếu kém:

Những kết quả đạt đợc trên đây của các DNNN tuy có ý nghĩa rất quan trọng nhng cha tơng xứng với yêu cầu và năng lực sẵn có của các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn. DNNN còn nhiều hạn chế, yếu kém cơ bản sau:

- Số lợng DNNN trên địa bàn nhiều, dàn trải, phần lớn có quy mô vừa và nhỏ; có 53,06% số doanh nghiệp có quy mô vốn nhà nớc từ 1 tỷ đến 10 tỷ đồng, 11,8% số doanh nghiệp có qui mô có số vốn nhà nớc dới 1 tỷ đồng. Hơn nữa, các DNNN trên địa bàn Hà Nội đang trực thuộc của 25 sở, ban, ngành ở 14 ngành kinh tế kỹ thuật. Các DNNN trên địa bàn chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh; do đó bị phân tán, manh mún và dẫn đến cạnh tranh nhau không cần thiết.

- Tốc độ tăng trởng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN trên địa bàn cha cao, có xu hớng giảm sút và đến năm 1999 - 2002 mới có chiều hớng tăng trởng trở lại.

Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp nhà nớc từ năm 1995 - 1999 giảm dần (thể hiện trong các chỉ tiêu GDP, giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị xuất khẩu).

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN cha tơng xứng với đầu t của Nhà nớc.

Hiện nay, các DNNN trên địa bàn đang nắm giữa đại đa số nguồn nhân lực nh : tài sản, đất đai, tài nguyên, lao động, vị trí thuận lợi, đào tạo nguồn nhân lực Đây chính là những nguồn tiềm năng rất lớn mà các DNNN ch… a khai thác tốt.

Nhìn chung, hiệu quả kinh doanh của các DNNN trên địa bàn Thành phố cha cao. Một bộ phận đáng kể còn thua lỗ hoặc không có lãi, nhiều doanh nghiệp kể cả một số doanh nghiệp lớn cha bảo toàn đợc vốn, còn phải giảm khấu hao, vật t hàng hoá tồn kho ứ đọng, kém phẩm chất, công nợ cha thu hồi đợc…

Vốn nhà nớc trong các DNNN hàng năm vẫn tăng nhng tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nớc từ năm 1995 - 1998 giảm xuống, năm 1999 chững lại và đến năm 2000 tăng trở lại.

- Phần lớn thiết bị, công nghệ của các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn thiếu đồng bộ, lạc hậu từ 20 - 40 năm, song nhiều doanh nghiệp không đủ tiềm lực để đầu t. Các DNNN đầu t mở rộng là chủ yếu, rất ít doanh nghiệp đầu t chiều sâu mạnh để tạo ra sản phẩm mới có chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm ngoại nhập. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà nội còn thấp so với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài do thiếu vốn để thực hiện đổi mới công nghệ, thiết bị, đào tạo và đào tạo lại lực lợng lao động. Thiếu vốn là tình trạng phổ biến của các doanh ngiệp nhà nớc, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm khoảng 49 - 50%, số còn lại chủ yếu là đi vay ngân hàng hoặc huy động từ các nguồn khác; có doanh nghiệp vốn vay chiếm tới 90%.

- Lao động thiếu việc làm và dôi d đang là khó khăn lớn của các DNNN trên địa bàn.

Số lao động chờ việc ở các DNNN trên địa bàn Hà Nội chiếm 5%, phần lớn ngời lao động không qua đào tạo hoặc đào tạo lại nên đã ảnh hởng nghiêm

trọng đến năng suất lao động của các doanh nghiệp. Đây cũng là nguyên nhân làm cản trở tiến trình đổi mới công nghệ của các DNNN hiện nay.

- Đội ngũ giám đốc, kế toán trởng ở nhiều DNNN cha đáp ứng đợc yêu cầu của cơ chế thị trờng. Nhiều ngời còn đơn thuần là cán bộ chính trị, còn nhiều trờng hợp “Sống lâu lên lão làng”, do đó thiếu tính chuyên nghiệp cao để thực hiện vai trò quản lý doanh nghiệp nhà nớc rất nặng nề trong cơ chế thị trờng. Cơ chế quản lý DNNN hiện nay cha phát huy đợc tính tự chủ, năng động, sáng tạo cũng nh tôn vinh, động viên kịp thời và xứng đáng cho Giám đốc DNNN.

- Cơ chế quản lý DNNN còn nhiều hạn chế trong hạch toán giá thành, phân phối lợi nhuận, thanh lý tài sản, xử lý công nợ, chính sách thuế. Tổ chức hệ thống quản lý DNNN hiện nay cha phù hợp, thay đổi liên tục, cha xây dựng đợc một hệ thống giám sát ổn định và khoa học để giúp cho công tác quản lý DNNN đợc ổn định.

Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trên:

Những hạn chế, yếu kém của DNNN có nguyên nhân khách quan, nhng chủ yếu là do những nguyên nhân chủ quan sau đây:

- Cha có sự thống nhất cao trong nhận thức về vai trò, vị trí của kinh tế nhà nớc và DNNN, về yêu cầu và giải pháp sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, nhiều vấn đề cha rõ, còn ý kiến khác nhau nhng cha đợc tổng kết thực tiễn để kết luận.

- Quản lý nhà nớc đối với DNNN còn nhiều yếu kém, vớng mắc, cải cách hành chính chậm.

- Cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập, cha đồng bộ, còn nhiều điểm cha phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa, cha tạo đợc động lực mạnh mẽ thúc đẩy cán bộ và ngời lao động trong doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế; một bộ phận cán bộ DNNN cha đáp ứng yêu cầu về năng lực và phẩm chất.

- Sự lãnh đạo của Đảng và chỉ đạo của Chính phủ (đối với toàn quốc) và lãnh đạo của Thành uỷ và chỉ đạo của các Bộ, ngành trung ơng, Uỷ ban Nhân

dân thành phố Hà Nội đối với việc đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN cha t- ơng xứng với nhiệm vụ quan trọng và phức tạp này.

- Tổ chức và phơng thức hoạt động của Đảng tại DNNN chậm đợc đổi mới.

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hóa DNNN trên địa bàn Hà Nội (Trang 53 - 58)