- Đối với BHXH: Quỹ bảo hiểm xã hội của Công ty được dùng để chi trả tiền lương hưu cho những cán bộ công nhân viên đã nghỉ hưu và những cán bộ công nhân viên không còn khả năng lao động trong thời gian tham gia đóng bảo hiểm. Theo quy định hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ là 20% trên tổng số tiền lương cơ bản của công nhân
viên trong tháng. Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của đối tượng sử dụng lao động và 5% người lao động phải phải đóng góp. BHXH phải trích tính theo công thức sau:
Bảo hiểm xã hội phải trích =
Tổng số tiền lương cơ bản phải trả cán bộ công
nhân viên
x 20%
Trong đó :
BHXH khấu trừ vào lương của CNV =
Tổng lương cơ bản x 5% BHXH phải trích tính vào chi phí =
Tổng số tiền lương cơ bản của công nhân viên trong
toàn doanh nghiệp
x 15%
- Đối với BHYT:
Quỹ bảo hiểm y tế của công ty được nộp toàn bộ cho cơ quan chuyên môn phụ trách để thanh toán các khoản tiền chữa bệnh thuốc thang… cho người lao động trong thời gian đau ốm, sinh đẻ… Theo chế độ hiện hành, Công ty phải trích lập quỹ BHYT theo tỷ lệ quy định là 3% trên tổng quỹ tiền lương cơ bản của doanh nghiệp. Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% khấu trừ vào lương của người lao động.
Bảo hiểm y tế phải trích tính theo công thức sau: BHYT
phải trích =
Tổng số tiền lương cơ bản của công nhân viên toàn doanh
nghiệp
x 3%
BHYT khấu trừ vào
lương của CNV =
Tổng quỹ lương cơ bản
của doanh nghiệp x 1%
BHYT tính vào chi phí của doanh nghiệp =
Tổng quỹ lương cơ bản
của doanh nghiệp x 2%
- Đối với KPCĐ:
Theo chế độ hiện hành Công ty phải trích lập quỹ KPCĐ theo tỷ lệ quy định là 2% trên tổng số tiền lương phải trả công cho công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh , trong đó 1% kinh phí công đoàn nộp lên cho cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, còn 1% Công ty giữ lại để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp như: thăm hỏi công nhân viên khi đau ốm, bệnh tật hay tổ chức cho công nhân viên đi thăm quan du lịch, kỷ niệm những ngày lễ tết…
KPCĐ được tính theo công thức sau: KPCĐ phải
trích =
Tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong
doanh nghiệp
x 2%
Sau khi kế toán tính toán xong BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương và mức lương cơ bản để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Biểu 0.5
Công ty TNHH Dịch vụ Khoa học Kỹ thuật GSC 112 D4 – Giảng Võ –Ba Đình – Hà Nội
Bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương
Tháng 01 năm 2008 Stt Tổng quỹ lương Bảo hiểm y tế,
Bảo hiểm xã hội Kinh phí công đoàn
Tổng Số Trong đó Tổng số Trong đó Số phải nộp công đoàn cấp trên Số giữ lại đơn vị Trích vào CF Trừ vào lương Trích vào CF Trừ vào lương A B 1 2 3 4 5 6 7 8 01 653.000.000 150.190.000 111.010.000 39.180.000 13.060.000 13.060.000 0 6.530.000 6.530.000 …. ….. ….. ……. ……. …… ……. …… …….. …… Cộng 653.000.000 150.190.000 111.010.000 39.180.000 13.060.000 13.060.000 0 6.530.000 6.530.000
* Hàng tháng, sau khi đã tính toán chính xác các khoản trích theo lương, kế toán căn cứ vào bảng kê trích nộp các khoản trích nộp theo lương nộp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cho Nhà nước. Kế toán ghi:
Nợ TK 3382 6.530.000 Nợ TK 3383 130.600.000 Nợ TK 3384 19.590.000
Biểu 0.6
Công ty TNHH Dịch vụ Khoa học Kỹ thuật GSC 112 D4 – Giảng Võ –Ba Đình – Hà Nội
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Tháng 01 năm 2008
Số TT
Ghi có tài khoản TK 334- Phải trả người lao động TK 338- Phải trả, phải nộp khác Lương phải trả Các khoản khác Cộng có TK 334 Bảo hiểm xã hội (15 %) Bảo hiểm y tế (2 %) Kinh phí công đoàn (2%) Cộng có TK 338 ( 3383, 3384)
1 TK 622- Chi phí nhân công
trực tiếp 356.000.000 53.632.000 409.632.000 53.400.000 7.120.000 7.120.000 67.640.000 477.272.000 2 TK 627- Chi phí sản xuất chung 136.200.000 8.300.000 144.500.000 20.430.000 2.724.000 2.724.000 25.878.000 170.378.000 3 TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp 91.987.000 6.500.000 98.487.000 13.798.050 1.839.740 1.839.740 17.477.530 115.964.530 4 TK 641- Chi phí bán hàng 68.813.000 4.144.031 72.957.031 10.321.950 1.376.260 1.376.260 13.074.470 86.031.501 5 TK334- Phải trả người lao
động
32.650.000 6.530.000 0 39.180.000 39.180.000
… ……….. ….. …….. ... ... …… …….
Biểu 0.7
Giấy đề nghị tạm ứng
Kính gửi: Phòng kế toán
Tên tôi là: Lê Văn Hùng
Địa chỉ : Tổ chế biến – Xí nghiệp nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 10.400.000 đồng
Viết bằng chữ: Mười triệu bốn trăm ngàn đồng chẵn Lý do tạm ứng: ứng lương kỳ I tháng 01 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người đề nghị tạm ứng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Biểu 0.8
Giấy đề nghị tạm ứng
Kính gửi: Phòng kế toán
Tên tôi là: Trần Thanh Sơn Địa chỉ : Phòng kỹ thuật
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 8.600.000 đồng Viết bằng chữ: Tám triệu sáu trăm ngàn đồng chẵn Lý do tạm ứng: ứng lương kỳ I tháng 01 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người đề nghị tạm ứng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Bảng 02
Công ty TNHH Dịch vụ Khoa học Kỹ thuật GSC 112 D4 – Giảng Võ –Ba Đình – Hà Nội
Bảng tổng hợp chi tạm ứng lương Tháng 01 năm 2008 STT Tên đơn vị Số người Số tiền Ký nhận 01 Tổ chế biến thuỷ sản 42 10.400.000 02 Phòng kỹ thuật 12 8.600.000 03 Phòng dự án 10 4.000.000 04 Phòng kinh doanh - XNK 13 12.900.000 05 Phòng hành chính 7 2.800.000 06 Phòng kế toán 5 2.000.000 07 Bộ phận bán hàng 10 5.000.000 08 Tổ nuôi trồng, khai thác 30 6.000.000 09 Tổ lắp đặt thiết bị 24 9.600.000 …….. ……. …….. Tổng cộng 326.500.00 0 Biểu 10 Phiếu chi
Ngày 10 tháng 01 năm 2008
Người nhận tiền: Lê Văn Hùng
Địa chỉ: Tổ chế biến – Xí nghiệp nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản
Lý do chi: Tạm ứng lương kỳ I tháng 01 năm 2008
Số tiền: 10.400.000, (Viết bằng chữ): Mười triệu bốn trăm ngàn đồng chẵn.
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc
Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp Người lập Thủ quỹ Biểu 11
Phiếu chi
Ngày 10 tháng 01 năm 2008
Người nhận tiền: Trần Thanh Sơn
Địa chỉ: Phòng kỹ thuật
Lý do chi: Tạm ứng lương kỳ I tháng 01 năm 2008
Số tiền: 8.600.000, (Viết bằng chữ): Tám triệu sáu trăm ngàn đồng chẵn.
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc
Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp Người lập Thủ quỹ * Đến hạn thanh toán lương kỳ I ( tạm ứng lương) các phòng, ban cần có giấy đề nghị tạm ứng lương gửi lên phòng kế toán, phòng kế toán có trách nhiệm đối chiếu, xem xét mức tạm ứng, ghi sổ kế toán khi thấy hợp lý. Thủ quỹ xuất quỹ thanh toán tạm ứng cho người lao động, lúc này kế toán ghi:
Nợ TK 334 326.500.000
Có TK 111 326.500.000 Kế toán cần theo dõi chi tiết cho từng phòng ban, bộ phận.
* Cuối tháng, chi trả lương kỳ II cho CNV kế toán căn cứ vào các phiếu chi và bảng lương để ghi sổ:
Nợ TK 334 399.076.031
Có TK 111 399.076.031