Trình tự tính giá thành.

Một phần của tài liệu 108 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Kế toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10 (Trang 42 - 47)

D Nợ: Nguồn tài liệu: Công ty May

2.2.Trình tự tính giá thành.

7 Phân xởng cơ điện 13.865.321 86.324.546 15.436 1.905

2.2.Trình tự tính giá thành.

2.2.1. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu chính.

Cuối tháng, sau khi hoàn tất quá trình tập hợp chi phí, căn cứ vào bảng kê xuất, phiếu xuất kế toán tính giá thành mở “Sổ sử dụng nguyên liệu” (bảng số 18) nhằm theo dõi nguyên vật liệu chính tiêu hao cho từng loại sản phẩm sản xuất trong tháng. Giá trị nguyên vật liệu chính trong bán thành phẩm cắt chuyển sang may thể hiện cột “Tiêu hao” trên “Sổ sử dụng nguyên liệu” đợc tính theo công thức: Giá trị BTP cắt chuyển sang may = Giá trị Vải tồn đầu tháng + Giá trị Vải nhập trong tháng - Giá trị Vải tồn Cuối tháng

 Ví dụ: SM Man – XN3 trong tháng 3 năm 2003. Giá trị bán thành phẩm cắt chuyển sang may là: 1.351.842 + 6.335.295 - 2.282.094 = 5.405.043

Sau đó căn cứ vào báo cáo nhập – xuất thành phẩm khâu may và kết quả kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng, kế toán giá thành xác định đợc chi phí nguyên vật liệu chính có trong thành phẩm nhập kho theo phơng pháp giản đơn, công thức sau:

Giá trị NVLC trong thành phẩm nhập kho = Giá trị SPDD TĐT khâu may + Giá trị BTP cắt chuyển sang - Giá trị SPDD TCT khâu may

Ví dụ: Sản phẩm SM Man – xí nghiệp III tháng 3 năm 2003.

Chỉ tiêu Số lợng (áo) Thành tiền (đồng) Tồn đầu tháng 6.504 1.826.624 Cắt chuyển sang 53.825 5.405.043 Tồn cuối tháng 210 25.173 Thành phẩm nhập kho: 60.119 (áo).

Từ đó tính đợc chi phí vật liệu chính trong thành phẩm SM Man là: 1.826.624 + 5.405.043 – 25.173 = 7.206.494 (đ).

Đối với sản phẩm thuê ngoài gia công.

Đối với sản phẩm thuê ngoài gia công, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm hoàn thành và kết quả đánh giá giá trị vải tồn cuối tháng cho từng đơn vị nhận gia công, kế toán giá thành xác định đợc giá trị nguyên vật liệu chính (vải, dựng) nằm trong thành phẩm nhập kho theo công thức:

Giá trị NVLC nằm trong sản phẩm i nhập kho = Giá trị vải sản xuất Spi + Giá trị vải sản xuất Spi - Giá trị vải sản xuất Spi

TĐT nhập trong tháng TCT

 Ví dụ: SM LiFung do Công ty May Phù Đổng gia công: • Sản phẩm hoàn thành nhập kho: 35.356

• Giá trị vải tồn đầu tháng : 0

• Giá trị vải xuất trong tháng : 9.318.277,5 • Giá trị vải tồn cuối tháng : 1.363.177,5 Giá trị vải nằm trong sản phẩm LiFung nhập kholà: 9.318.277,5 - 1.363.177,5 = 7.955.100 (đ).

Tổng giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong SM LiFung hoàn thành trong tháng 3 năm 2003 là: 7.955.100 + 2.577.750 = 10.532.850 (đ).

Chi phí phụ liệu.

Căn cứ vào sản phẩm hoàn thành nhập kho và định mức tiêu hao phụ liệu kế toán giá thành tính đợc giá trị phụ liệu nằm trong sản phẩm hoàn thành nhập kho theo công thức sau:

Giá trị phụ liệu nằm trong Spi hoàn thành

nhập kho = Số lợng hoàn thành nhập kho x Định mức tiêu hao phụ liệu Spi

Ví dụ: Số lợng sản phẩm LiFung hoàn thành nhập kho là: 44.849 (áo). Định mức tiêu hao cho một SM LiFung trong tháng 672 (đ). Từ đó ta tính đợc:

Giá trị phụ liệu trong SM LiFung nhập kho = 44.849 x 672 =30.138.528 (đồng).

2.2.2. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.

Khoản mục Chi phí nhân công trực tiếp đợc phân bổ trực tiếp vào giá thành sản phẩm. Cụ thể căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng theo sản phẩm nhập kho (bảng số 7), ta có:

Chi phí tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất của sản phẩm SM LiFung tính vào giá thành tháng 3 năm 2003 là: 57.400.202 (đ).

Toàn bộ số liệu này sẽ đợc thể hiện trên cột chi phí nhân công trực tiếp trên bảng tổng hợp chi phí và tính giá thành.

2.2.3. Khoản mục chi phí thuê ngoài gia công.

Chi phí thuê ngoài gia công đó là sự phản ánh số tiền Công ty phải trả cho đơn vị nhận gia công. Từ các hợp đồng thuê ngoài gia công và các phiếu nhập kho thành phẩm thuê ngoài gia công, kế toán giá thành xác định chi phí thuê ngoài gia công cho từng sản phẩm ở từng đơn vị nhận gia công và đợc tập hợp trên “Bảng theo dõi chi phí thuê ngoài gia công”. Khoản mục chi phí thuê ngoài gia công đợc ghi trên “Bảng tính giá thành”.

 Ví dụ: SM LiFung tháng 3 năm 2003 – Xí nghiệp III thuê xí nghiệp Phù Đổng gia công:

 Sản phẩm hoàn thành nhập kho là: 42.028 (áo), trong đó có 32536 (áo) nhận từ xí nghiệp Phù Đổng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chi phí thuê ngoài gia công tổng hợp cho SM LiFung trên bảng theo dõi lơng gia công là: 32536 x 8960 =291.522.560 (đ).

Toàn bộ số liệu này phản ánh khoản mục chi phí thuê ngoài gia công trong “Bảng tính giá thành”. (bảng số 21)

2.2.4. Khoản mục chi phí sản xuất chung.

 Cuối tháng kế toán căn cứ vào tổng chi phí sản xuất chung phát sinh để phân bổ cho từng sản phẩm theo chi phí nhân công trực tiếp.

Tổng tiền lương phải trả Tổng chi phí sản xuất chung

= x Tổng tiền lương

sản phẩm i Chi phí SXC

phân bổ Cho SPi

 Ví dụ: sản phẩm SM SMK – Xí nghiệp III.

 Chi phí sản xuất chung toàn Công ty trong tháng là: 1.393.670.187 (đ).

 Chi phí sản xuất chung phân bổ cho SM SMK là:

Phân bổ chi phí sản xuất chung của các sản phẩm đợc thể hiện trên bảng phân bổ chi sản xuất chung cho từng mã sản phẩm.

Bảng số 21

Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho mã sản phẩm

Tháng 3 năm 2003

Tên sản phẩm Lơng của sản phẩm Chi phí sản xuất chung SM Man 678.401.625 249.536.854

SM SMK 308.680.957 113.542.292

SM LiFung 57.400.200 21.113.549

… … …

Sau khi xác định các khoản mục chi phí cho từng loại sản phẩm. Tổng cộng các khoản mục đó sẽ đợc tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm.

Giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm của từng sản phẩm đợc thể hiện trong “Bảng tính giá thành” - (bảng số 22).

3.788.891.516 1.393.670.187 = x 308.680.957 Chi phí SXC phân bổ cho SPi = 113.542.292 (đ)

Phần II

Giải pháp hoàn thiện công tác

hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu 108 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Kế toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10 (Trang 42 - 47)